Khoa học mới về sự lạc quan
Lạc quan hay bi quan không chỉ là một đặc điểm tâm lý, nó có liên quan đến mặt sinh học. Ngày càng nhiều bằng chứng nghiên cứu cho thấy sự lạc quan có thể là một công cụ mạnh mẽ để ngăn ngừa bệnh tật và sống khỏe mạnh đến già.

Khoa học Đời sống

Vì sao tỉ lệ các ca nhiễm biến thể Omicron tăng lên nhanh chóng nhưng giờ đây lại đang giảm mạnh tại nhiều quốc gia trên thế giới? Trả lời được những câu hỏi này có thể làm sáng tỏ hơn về tương lai của dịch bệnh và những điều có thể xảy ra tiếp theo với chúng ta.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Tel Aviv (Israel) vừa phát hiện ra rằng ulva - một chiết xuất tự nhiên từ tảo biển - có khả năng ngăn chặn virus corona lây nhiễm ở cấp độ tế bào.
Số lượt tải các bài báo khoa học của Trung Quốc từ Sci-Hub vượt xa tổng số lượt của chín nước còn lại trong nhóm mười nước sử dụng Sci-Hub nhiều nhất. Mỹ đứng thứ hai, với số lượt bằng 1/3 của Trung Quốc.
Các nhà nghiên cứu cho biết đã tìm thấy các nhóm tế bào thần kinh đặc biệt phản ứng có chọn lọc với âm thanh ca hát.
Nỗ lực trong gần năm năm của TS. Phạm Thị Thùy Phương, một nhà khoa học ở Viện Công nghệ hóa học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và cộng sự đã đem lại một giải pháp hội tụ rất nhiều ưu điểm về cảnh báo sớm nguy cơ ô nhiễm nguồn nước: nhỏ gọn, nhanh, chính xác và đáng quý hơn là giá thành chỉ bằng phần mười thiết bị ngoại nhập.
“Sáng là rau, chiều là rác” là câu nói vui mà nhiều người vẫn hay dùng để chỉ sự bấp bênh của mặt hàng nông sản khi thiếu công nghệ bảo quản. Mới đây, TS. Phạm Hồng Nam và các cộng sự đã đề xuất một phương pháp mới giúp loại bỏ hiệu quả hơn khí etylen ra khỏi môi trường lưu trữ rau quả, từ đó góp phần kéo dài thời gian bảo quản nông sản.
Amoniac (NH3) thường được sử dụng trong phân bón, do đó có thể gây ô nhiễm nguồn nước khi chảy ra khỏi ruộng. Tuy nhiên, một nghiên cứu mới cho thấy vi khuẩn chỉnh sửa gen có thể trở thành giải pháp thay thế cho những loại phân bón như vậy.
Những vết hằn, lún lõm trên mặt đường từ lâu vẫn được ví như “hung thần” gây ra các vụ tai nạn trên đường phố. Phương pháp sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa sử dụng phụ gia là phế thải nhựa do nhóm nghiên cứu của PGS.TS Nguyễn Quang Phúc và TS. Lương Xuân Chiểu phát triển được kỳ vọng sẽ giúp hạn chế điều này.
Giám sát nước thải là kỹ thuật đã được sử dụng để theo dõi bệnh bại liệt và các mầm bệnh khác trong nhiều thập kỷ, và khi đại dịch COVID-19 nổ ra, nhiều quốc gia tỏ ra cực kỳ quan tâm đến kỹ thuật này.
Nhóm tác giả Bệnh viện Ung bưới TPHCM đã nghiên cứu, thực hiện tái tạo khuyết hổng lưỡi, nhằm giúp bệnh nhân phục hồi chức năng của lưỡi sau điều trị ung thư.

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->