Một số loài có thể phù hợp với tương lai nóng hơn
Một số loài có thể có khả năng chống chịu biến đổi khí hậu tốt hơn so với suy nghĩ của chúng ta trước đây. Đó là bởi vì những loài này đã thay đổi rất ít kể từ thời kỳ ấm áp cuối cùng trên Trái đất.

Tự nhiên

DIV1-ATPase real-time PCR và DIV1-MCP real-time PCR là hai quy trình phát hiện gene đích khác nhau (ATPase và MCP), do đó có thể sử dụng kiểm tra chéo trong trường hợp mẫu có kết quả xét nghiệm nghi ngờ.
Cây trồng phát triển cần 19 nguyên tố hóa học thiết yếu thông qua hai đường dinh dưỡng như đường dinh dưỡng khoáng qua rễ và đường dinh dưỡng tinh bột qua lá. Để tăng năng xuất cho cây trồng phải dùng phân bón có các thành phần đa lượng (cây trồng dùng nhiều) là ba thành phần N (Nitơ), P2O5 , K2O. Bốn thành phần trung lượng (cây trồng dùng vừa phải) là Mg, SiO2, S, Ca. Các thành phần vi lượng (cây trồng dùng ít) là Bo, Na, Cl, Mn, Fe, Co, Ni, Cu, Zn, Mo…
Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính chống ung thư của hai loài Garcinia cowa (Tai chua) và Garcinia fagraeoides (Trai lý), nhóm nghiên cứu của PGS.TS. Trần Thị Thu Thủy và cộng sự tại Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (Viện Hàn lâm) đã phân lập thành công 9 hợp chất xanthone mới từ cây Tai chua và bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của lá và vỏ cây Trai lý.
Công trình giúp TS. Nguyễn Thị Kim Thanh (Viện Vật lý, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) nhận giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024 đã được hình thành từ quá trình hợp tác với giáo sư Mikhail Kiselev ở Trung tâm Vật lý lý thuyết Quốc tế Abdus Salam (ICCP).
Các nhà khoa học ở Viện Nghiên cứu và Nghiên cứu cao cấp Catalan (ICREA), Viện Khoa học Quang tử (ICFO) của Tây Ban Nha hợp tác với Tập đoàn Corning của Mỹ vừa phát triển một bề mặt đồng có cấu trúc nano trong suốt (TANCS), giúp bảo vệ và tăng cường khả năng diệt khuẩn cho các màn hình cảm ứng dùng ở nơi công cộng.
Thông qua việc triển khai thành công đề tài cấp bộ, ThS Phạm Thị Thùy Dương và các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đã phân lập và tuyển chọn thành công một số chủng vi khuẩn phân giải Paclobutrazol (PBZ) tồn dư trong đất trồng cây ăn quả tại miền Tây và Đông Nam Bộ, góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm hóa chất trong đất trồng cây.
Tin vui cho những người thích không gian sống yên tĩnh là các nhà khoa học tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT, Mỹ) vừa phát triển kỹ thuật làm cho các tấm vải mỏng có khả năng triệt tiêu hoặc ngăn chặn âm thanh lớn, thậm chí là gửi trả nó về “nơi sản xuất”.
Theo một nghiên cứu mới đăng trên Tạp chí Affective Disorders, việc áp dụng trị liệu quang sinh học đồng thời vào phần đầu và bụng có thể làm giảm tác động của tình trạng căng thẳng tinh thần (stress) mãn tính.
Tinh dầu sả thu được bằng phương pháp chưng cất hơi nước thân và lá cây sả. Công dụng chủ yếu của tinh dầu sả là để xua đuổi côn trùng, giảm đau và kháng viêm.
Chiều 26/4, tại TP. Cần Thơ, Báo Tuổi trẻ đã phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, Trường Đại học Cần Thơ tổ chức Hội thảo với chủ đề “Giải pháp về nguồn nước vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)”. Đây là một hoạt động trong chuỗi sự kiện Việt Nam Xanh của Báo Tuổi trẻ phát động ngày 20/4 vừa qua.
Trước 1 [2] 3 4 5 6 7 8 9 10 Tiếp
Xã hội-Nhân văn  
   

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->