Xã hội-Nhân văn

Trong nhóm Gia Định tam gia, Trịnh Hoài Đức là người mà thơ văn hiện còn lại tương đối đầy đủ nhất. Ngoài Cấn Trai thi tập(1) và một số thơ văn chữ Hán khác(2), ông còn có một số thơ chữ Nôm, mà theo các tài liệu đã công bố, có thể kể ra các bài Từ mẹ đi sứ Tàu - Biệt mẫu như Thanh sứ(3), Qua đèo Hải Vân(4 ) và quan trọng nhất là cụm thơ liên hoàn làm lúc đi sứ Trung Quốc (1802-1804). Tuy nhiên, vì trước nay không được nhiều người quan tâm, nên từ ý nghĩa - nội dung đến thể loại - hình thức, từ văn bản đến hoàn cảnh ra đời..., tác phẩm này của Trịnh Hoài Đức hiện còn một số điểm cần được đi sâu tìm hiểu.
Giới khoa học Nam Phi vừa phát hiện bộ xương gần như hoàn chỉnh nhất của loài vượn được cho là có họ hàng gần nhất với tổ tiên con người.
Cơ thể con người là sự tổng hòa của nhiều bộ phận, mỗi bộ phận lại đảm đương những chức năng quan trọng giúp “bộ máy” đó vận hành một cách trơn tru.
Các nhà nghiên cứu tại Trường Kỹ thuật, Đại học Tufts, Hoa Kỳ đã phát hiện ra một phương pháp mới để duy trì hiệu quả của vắc xin và các loại thuốc khác mà nếu không thì cần làm lạnh hàng tháng và có thể hàng năm ở mức nhiệt độ trên 110oF, bằng cách ổn định chúng trong một protein tơ làm từ kén tằm.
Việc cứu sống thành công một cô gái “chết lâm sàng” sau gần 4 tiếng đồng hồ khiến các nhà khoa học tin rằng, có thể hồi sinh người chết.
Các nhà nghiên cứu thuộc Bệnh viện Brigham and Women (BWH) đã tạo ra một bước đột phá mới giúp định hình phương pháp điều trị ung thư da melanoma trong tương lai.
Đinh Trần Cương, "Vài ý kiến về quyển chữ nghĩa Truyện Kiều của Nguyễn Quảng Tuân", Tạp chí Hán Nôm số 1/ 1992 (tr.60-64)
Các nhà khoa học Hàn Quốc đã phát triển một chất mới giúp theo dõi và thậm chí ngăn chặn tế bào ung thư của khối u chính di căn sang các cơ quan nội tạng lân cận.
Nghiên cứu do các tác giả Nguyễn Thị Lành, Nguyễn Hiếu Trung, Nguyễn Phúc Thanh (Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường ĐHCT) và Yasuhiro Matsui (Khoa SĐH về Quản lý Môi trường, ĐH Okayama, Nhật Bản ) thực hiện.
Nhóm nghiên cứu các nhà khoa học thuộc trường Đại học Osaka và Đại học Chiba Nhật Bản, trong khi tiến hành làm thực nghiệm trên cơ thể chuột đã tìm kiếm ra một loại protein dẫn đến sự lão hóa mang tên “C1q”.

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->