Môi trường

Các nhà khoa học từ Đại học Warwick (Anh) và Đại học Công nghệ Eindhoven (Hà Lan) cho biết đã lấy cảm hứng từ polyp san hô để chế tạo ra mẫu robot không dây, chỉ dài 1 cm, có khả năng thu gom chất gây ô nhiễm trong nước.
Nếu con người không có những giải pháp kịp thời để hạn chế hoạt động sản xuất và tiêu thụ nhựa, lượng rác thải nhựa đổ vào đại dương dự kiến sẽ tăng lên gấp 3 lần, từ 11 triệu tấn mỗi năm lên 29 triệu tấn/năm trong 20 năm tới.
UBND thành phố Hà Nội đã chấp thuận dự án lắp đặt các thùng rác công nghệ có tấm pin năng lượng mặt trời trên toàn thành phố.
Các nhà nghiên cứu Australia đã phát triển được loại màng rây siêu mỏng mới có thể hoàn toàn tách các ion độc hại khỏi nước như chì, thủy ngân, qua đó mở ra triển vọng làm sạch nguồn nước trên toàn cầu thông qua biện pháp lọc và các quy trình khử muối.
Thành phố Lancaster tại tiểu bang California (Hoa Kỳ) sẽ có nhà máy sản xuất hydrogen từ rác (trash-to hydrogen production plant) “xanh hơn bao giờ hết.”
Một trong những vấn đề nghiêm trọng với rác thải nhựa trong đại dương không chỉ là mớ hỗn độn mà nó tạo ra ngày nay, mà là mớ hỗn độn mà nó có thể để lại trong nhiều thế kỷ tới. Các nhà khoa học tại Đại học Cornell đã nghiên cứu các dạng nhựa thân thiện với môi trường hơn cho ngành công nghiệp đánh bắt cá, và đã tìm ra một vật liệu mới mang lại sức mạnh tương đương nhưng có thể phân hủy nhanh hơn nhiều khi tiếp xúc với tia UV.
Chitin (C8H13O5N)n là một loại polymer tự nhiên, có nhiều trong vỏ giáp xác và nhuyễn thể. Cùng với một dẫn xuất khác của nó là chitosan, chitin đang ngày càng được quan tâm do có rất nhiều tiềm năng ứng dụng.
ABB đang hợp tác với Hydrogène de France để phát triển các hệ thống pin nhiên liệu hydro quy mô lớn có khả năng cung cấp năng lượng cho các tàu container điện vận hành mà không phát thải.
Thông thường chỉ có 30% nhựa từ chai được tái chế thành loại mới yếu hơn, nhưng giờ đây các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra một phương pháp chuyển đổi 90% nhựa đó thành nhựa dẻo toàn phần để tái sử dụng.
Quy trình xử lý nước thải bằng nano sắt hóa trị 0 do kỹ sư Thiều Quốc Hân, Phó Giám đốc Viện KH&CN quân sự (Bộ Quốc phòng) và các cộng sự đề xuất vừa có khả năng xử lý hiệu quả nhiều chất ô nhiễm cùng lúc, vừa tiết kiệm chi phí và dễ dàng vận hành, phù hợp với nhiều quy mô khác nhau.

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->