Xã hội-Nhân văn

Thành công bước đầu của đề tài “Nghiên cứu bào chế và đánh giá sinh khả dụng viên nén Metformin giải phóng kéo dài” tại Trường Cao đảng Dược Phú Thọ đã phần nào giải quyết được bài toán thay thế chế phẩm Metformin điều trị bệnh đái tháo đường nhập ngoại với giá thành cao.
Theo một nghiên cứu đăng trên tạp chí Ung thư học lâm sàng của Mỹ, các nhà nghiên cứu thuộc Viện ung thư Duke mới đây đã phát hiện một enzyme trong máu có thể giúp xác định những phương pháp điều trị bệnh ung thư thận hiệu quả nhất.
Các nhà nghiên cứu tại Viện Nghiên cứu Y khoa Burnet, Melbourne đã đạt được bước đột phá trong việc nghiên cứu vắcxin phòng bệnh viêm gan C. Vắcxin mới có khả năng kích thích một phản ứng miễn dịch khác so với các vắcxin đã và đang được thử nghiệm.
Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Đức và châu Phi công bố trên tạp chí Nature ngày 15/8 cho biết họ đã phát hiện ra hai biến thể gen có khả năng kháng lại bệnh sốt rét.
Tổ tiên chung của con người, cá mập cũng như nhiều loài động vật có xương sống và xương hàm trên Trái đất khác từng là một sinh vật sở hữu giác quan thứ sáu với khả năng phát hiện điện trường dưới nước.
Nghiên cứu nhằm mục tiêu mô tả năng lực điều tra ngộ độc thực phẩm của hệ thống y tế tuyến cơ sở và một số đặc điểm các vụ ngộ độc thực phẩm tại tỉnh Nam Định năm 2010 do nhóm tác giả Ninh Thị Nhung (Trường Đại học Y Thái Binh), Đinh Văn Xim (TT dân số KHHGĐ TP.Nam Định) thực hiện.
Ngày 10/08/2012, tại Hội trường Uỷ ban nhân dân tỉnh Hậu Giang, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với UBND tỉnh Hậu Giang đã tổ chức Hội nghị giao ban Khoa học và Công nghệ vùng đồng bằng Sông Cửu Long lần thứ XXII năm 2012 với chủ đề “Khoa học và Công nghệ với sự phát triển bền vững của vùng đồng bằng sông Cửu Long”, định kỳ hai năm một lần.
Theo Tân Hoa Xã, một nhóm các nhà nghiên cứu, dẫn đầu là các nhà khoa học Trung Quốc vừa phát hiện ra một gene có thể gây bệnh mù bẩm sinh.
Theo một nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học Mỹ, caffeine có thể giúp kiểm soát được bệnh Parkinson và nghiên cứu đã mở ra cánh cửa điều trị mới cho căn bệnh này.
Các nhà nghiên cứu tại Trường Đại học Saint-Boniface ở Winnipeg, Canađa đã tạo ra một chất khử trùng mới gọi là Akwaton, hoạt động ở nồng độ rất thấp và có thể được sử dụng trong các môi trường y tế để kiểm soát các mầm bệnh tồn tại dai dẳng tại bệnh viện như Clostridium difficile.

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->