Cảm biến sinh học mới phát hiện vi-rút cúm gia cầm H5N1 trong vài phút
Các nhà nghiên cứu của Đại học Washington ở St. Louis đã phát triển một cảm biến sinh học mới có khả năng phát hiện vi-rút cúm gia cầm H5N1 trong không khí chỉ trong vòng năm phút.

Khoa học Đời sống

Một nghiên cứu mới của ĐH Stanford trên tạp chí ACS ES&T Engineering đã mở đường cho việc khai thác nước thải để thu hồi các vật liệu có thể tái sử dụng trong sản xuất phân bón và pin, thậm chí có thể cung cấp năng lượng cho điện thoại thông minh và máy bay.
Sự bế tắc đầu ra những loại trái cây ngon nổi tiếng như thanh long đã thôi thúc anh Lê Thiên Khiêm tìm ra quy trình sản xuất nước thanh long có hiệu suất tách nước cao, giữ lại tối đa chất dinh dưỡng và hương vị - góp phần đa dạng hóa sản phẩm chế biến và gia tăng giá trị cho trái thanh long.
Trong cuốn sách “Một nửa sự thật”, các tác giả phản biện nhiều quan điểm, giả thiết không có bằng chứng khoa học chính xác của BS Hiromi Shinya về enzyme trong cơ thể người.
Với chiến lược AI mới ban hành cuối năm ngoái, Vương quốc Anh đã cho thấy tham vọng sẽ nuôi dưỡng một hệ sinh thái dữ liệu và AI, phục vụ mục tiêu trở thành “siêu cường quốc về khoa học toàn cầu”. Các nhà chuyên môn đánh giá đây là chiến lược bài bản, nhưng để xây dựng một hệ sinh thái AI thực sự phát triển thì còn thiếu một số yếu tố.
Số lượt tải các bài báo khoa học của Trung Quốc từ Sci-Hub vượt xa tổng số lượt của chín nước còn lại trong nhóm mười nước sử dụng Sci-Hub nhiều nhất. Mỹ đứng thứ hai, với số lượt bằng 1/3 của Trung Quốc.
Vì sao tỉ lệ các ca nhiễm biến thể Omicron tăng lên nhanh chóng nhưng giờ đây lại đang giảm mạnh tại nhiều quốc gia trên thế giới? Trả lời được những câu hỏi này có thể làm sáng tỏ hơn về tương lai của dịch bệnh và những điều có thể xảy ra tiếp theo với chúng ta.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Tel Aviv (Israel) vừa phát hiện ra rằng ulva - một chiết xuất tự nhiên từ tảo biển - có khả năng ngăn chặn virus corona lây nhiễm ở cấp độ tế bào.
Các nhà nghiên cứu từ các nước thu nhập thấp ít khi xuất bản trên những tạp chí phải trả phí xuất bản, ngay cả khi họ được miễn phí.
“Sáng là rau, chiều là rác” là câu nói vui mà nhiều người vẫn hay dùng để chỉ sự bấp bênh của mặt hàng nông sản khi thiếu công nghệ bảo quản. Mới đây, TS. Phạm Hồng Nam và các cộng sự đã đề xuất một phương pháp mới giúp loại bỏ hiệu quả hơn khí etylen ra khỏi môi trường lưu trữ rau quả, từ đó góp phần kéo dài thời gian bảo quản nông sản.
Các nhà nghiên cứu cho biết đã tìm thấy các nhóm tế bào thần kinh đặc biệt phản ứng có chọn lọc với âm thanh ca hát.

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->