Nỗ lực bảo tồn nguồn gene quý của các loài động thực vật
Trong nỗ lực bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, các nhà khoa học, cán bộ của Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh thuộc Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đang ngày đêm cần mẫn, miệt mài nghiên cứu, xây dựng bộ sưu tập mẫu vật sống, bảo tồn nguồn gene quý của các loài động thực vật.

Tự nhiên

Dãy núi Himalaya trông sẽ hoàn toàn khác khi phần lớn sông băng ở đây tan chảy trong khoảng 80 năm tới, nếu biến đổi khí hậu tiếp tục gia tăng. Theo cảnh báo của nhóm nghiên cứu toàn cầu, 80% sông băng có thể biến mất vào năm 2100 nếu nhiệt độ toàn cầu tăng thêm 4oC.
Các nhà khoa học và các nhà thám hiểm hang động đã phát hiện ra Sistema Huautla ở Mexico, hang động sâu nhất ở Tây bán cầu, thậm chí còn dài hơn so với những gì chúng ta nghĩ.
Nhiệt độ nước biển xung quanh Vương quốc Anh và Ireland ở khu vực Bắc Đại Tây Dương đang cao hơn 5°C so với mức trung bình dài hạn từ đầu tháng tư cho đến nay, làm dấy lên lo ngại tuyệt chủng nhiều loài sinh vật biển. Hiện tượng bất thường này cũng diễn ra ở biển Baltic, ngoài khơi bờ biển của Đức và Ba Lan.
Giấc ngủ của bạch tuộc bao gồm các giai đoạn tĩnh đan xen với những đợt hoạt động quay cuồng ngắn ngủi. Tay và mắt giật, nhịp thở tăng, và da chúng lóe lên những màu sắc rực rỡ.
Các nhà khoa học thu được hình ảnh cả nhóm bạch tuộc đang ấp trứng gần Costa Rica.
Kể từ ngày 27/6 đến nay, diện tích băng biển ở Nam Cực thấp hơn gần 2,6 triệu km2 so với mức trung bình vào thời điểm này trong năm trong giai đoạn từ năm 1981 đến năm 2010, theo Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA).
Sentinelese là bộ lạc sống biệt lập trên một hòn đảo ở Ấn Độ Dương. Không ai biết họ nói ngôn ngữ gì, họ sống như thế nào, hoặc họ tin điều gì. Chúng ta thậm chí còn không biết họ tự gọi mình là gì.
Giống như con người, các loài chim cũng bỏ bạn tình vì kẻ thứ ba và thời gian xa cách kéo dài.
Rêu là một trong những nhóm thực vật cổ xưa nhất, tồn tại qua hàng trăm triệu năm cho đến ngày nay. Việc nghiên cứu rêu giúp các nhà khoa học hiểu được quá trình tiến hóa của sự sống.
Với mục tiêu nghiên cứu thực vật có mạch ở vùng núi cao Pu Tả Lèng nhằm bổ sung các thành phần thực vật cho hệ thực vật dãy núi Hoàng liên Sơn, phát hiện các loài thực vật quý hiếm, các loài có nguy cơ bị de dọa tuyệt chủng ngoài thiên nhiên, TS. Nguyễn Quốc Bình và nhóm nghiên cứu thuộc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam đã tiến hành đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng thực vật bậc cao có mạch vùng núi Pu Tả Lèng, tỉnh Lai Châu, đề xuất các biện pháp bảo tồn nguồn gen thực vật quí hiếm” (Mã số: VAST04.02/20-21). Đề tài được Hội đồng nghiệm thu cấp Viện Hàn lâm KHCNVN xếp loại B.
Xã hội-Nhân văn  
 
Sống chậm lại – yêu thương nhiều hơn
Dường như trong cuộc đời mỗi người đều đều sẽ phải trải qua những khoảng thời gian rơi vào guồng quay của công việc: ngày đi làm, tối về việc gia đình, rồi đi ngủ, sáng hôm sau một chu trình như vậy lại được lặp lại. Trong guồng quay đó, mọi người đã có lúc bỏ lỡ những giá trị của cuộc sống thậm chí không còn chút khoảng lặng để chính mình được nghỉ ngơi rằng tại sao lại sống vội vã đến thế. Những lúc như thế nếu bạn cảm thấy mệt mỏi, đừng ép buộc bản thân mình quá mà hãy để cơ thể và tâm trí bạn có cơ hội để nghỉ ngơi.


 

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->