Xã hội-Nhân văn

Một đội khoan thăm dò mỏ dầu đã phát hiện hóa thạch sinh vật cổ đại khi đang khoan miệng giếng ở một thôn thuộc huyện Hoa Trì tỉnh Cam Túc (Trung Quốc). Sau khi điều tra, bước đầu nhận định đây là hóa thạch voi cổ đại có niên đại khoảng 2.6 triệu năm.
Nghiên cứu do các tác giả Nguyễn Việt Hùng, Trương Anh Thư và Nguyễn Viết Anh thực hiện nhằm mục tiêu mô tả thực trạng tuân thủ vệ sinh tay (VST) và các yếu tố liên quan tới tuân thủ VST ở nhân viên y tế tại Khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bạch Mai (2012).
Ngày 8/10, Nhà khoa học Shinya Yamanaka của Nhật Bản và John B. Gurdon của Anh trở thành những người giành giải Nobel Y học của năm nay.
Nhà văn quá cố Sơn Nam trong đồng bằng sông Cửu Long hay là văn minh miệt vườn, sau khi đã nhìn nhận các biến đổi về lịch sử đối với vùng đất này đã nhấn mạnh đặc trưng tính cách con người: “Giá trị con người không ở tiền bạc, huyết thống nhưng là ở thái độ tích cực “lâm nguy bất cứu mạc anh hùng” (đối với đồng loại), “bần tiện chi giao mạc khả vong” (đối với bạn bè). […] Luôn luôn hiếu khách, trọng khách:
Nói chơi theo Từ điển tiếng Việt thì nói chơi là nói cho vui, không có mục đích gì khác [942]. Song, trong đời sống người bình dân, khái niệm nói chơi không chỉ đơn thuần có vậy. Ngoài chức năng nói cho vui, tức là để bông đùa, giải trí, thì nhiều lúc nói chơi mà là thật, nói chơi để hướng đến một mục đích nào đấy, hoặc muốn nói theo cách nước đôi, để người nghe hiểu sao cũng được.
Nghiên cứu do các tác giả Phan Bích Nga, Nguyễn Xuân Ninh (Viện Nghiên cứu Dinh dưỡng), Nguyễn Công Khẩn (Vụ Khoa học và Đào tạo), Lê Anh Tuấn (Bệnh viện Phụ sản Trung ương) thực hiện.
Theo các nhà khoa học Ấn Độ, một hoạt chất có trong lá trầu có thể giúp ích cho những bệnh nhân mắc bệnh bạch cầu tủy xương mãn tính (CML), một dạng ung thư máu phổ biến, không phản ứng với thuốc điều trị.
Các nhà khoa học New Zealand vừa tuyên bố đã đạt được bước đột phá mang tính toàn cầu trong việc biến đổi tế bào da trực tiếp thành tế bào não chưa phát triển, hay còn gọi là các tiền tố thần kinh.
Một nhóm các nhà khoa học Nhật Bản đã xác định được kết cấu phân tử của một loại protein giúp chặn đứng đà phát triển của virus gây suy giảm miễn dịch (HIV) mở ra hy vọng phát triển loại thuốc mới giúp điều trị căn bệnh AIDS.
Các nhà khoa học Mỹ cho biết việc vô hiệu hóa một loại phân tử mới được phát hiện trong các tế bào mỡ trắng, đã cho phép chuột ăn đồ ăn chứa nhiều calo mà không bị béo phì hay mắc chứng viêm có khể dẫn đến hiện tượng kháng insulin.

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->