Môi trường

Chiều 15/9, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà đã có buổi họp trực tuyến với Bộ trưởng Bộ Môi trường Hàn Quốc Han Jeoung-ae để cùng nhau trao đổi về những chương trình hợp tác giữa Việt Nam và Hàn Quốc trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường.
Nhằm tăng cường kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà đã ban hành ban hành Kế hoạch của Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện Chỉ thị số 03/CT – TTg ngày 18/01/2021 tại Quyết định số 461/QĐ – BTNMT ngày 17/3/2021 (sau đây gọi tắt là Kế hoạch).
Giai đoạn 2021 - 2030, TP.HCM sẽ triển khai 5 nhóm giải pháp nhằm phát huy kết quả đã đạt được trong giai đoạn trước; tiếp tục ngăn chặn xu hướng tái ô nhiễm môi trường, từng bước cải thiện chất lượng môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu và hướng tới đạt được các mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030.
Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị lớn, đông dân nhất cả nước nhưng hiện hệ thống nước thải đô thị chưa đồng bộ. Thành phố đã và đang nỗ lực xây dựng các nhà máy xử lý nước thải, để đến năm 2025, phấn đấu 80% lượng nước thải sinh hoạt đô thị được xử lý hiệu quả trước khi thải ra môi trường.
Giai đoạn 2021 - 2030 được Liên Hợp Quốc xác định là thập niên “Phục hồi các hệ sinh thái”. Mục tiêu và yêu cầu về bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) đã trở thành nội dung của nhiều văn kiện quốc tế quan trọng như: Mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc (SDG), Khung toàn cầu về ĐDSH sau 2020 (GBF), Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới...
Ngày 17/9, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành văn bản số 5727/BTNMT-TTTNMT gửi các bộ, ban, ngành, đoàn thể và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để nghị tổ chức các hoạt động hưởng ứng Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn năm 2021.
Việc phát triển kinh tế tuần hoàn là giải pháp giải quyết những thách thức mà hiện nay các hoá chất và chất thải trong các hoạt động phát triển kinh tế gây ra cho con người và môi trường. Đồng thời, nâng cao năng lực, sức cạnh tranh của nền kinh tế, tạo ra cơ hội việc làm mới, nâng cao sức khỏe người dân, tạo động lực để đầu tư, đổi mới công nghệ, giảm chi phí sản xuất, tăng chuỗi cung ứng…
Tại Hội thảo trực tuyến với hơn 60 điểm cầu tham vấn các hiệp hội, doanh nghiệp đối với Dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) năm 2020 do Bộ TN&MT phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức sáng 14/7, tại Hà Nội, Bộ trưởng Trần Hồng Hà khẳng định, vai trò của các doanh nghiệp trong công tác bảo vệ môi trường chính là giải pháp then chốt nhằm giải quyết các áp lực về môi trường hiện nay.
Trong nỗ lực làm giảm lãng phí thực phẩm, các nhà khoa học Nhật Bản vừa sáng tạo một phương pháp giúp tái chế phế liệu rau quả thành một loại vật liệu xây dựng mới bền chắc hơn bê tông.
Để nhựa không còn là mối đe dọa cho môi trường sống của nhân loại, các nhà khoa học thế giới không ngừng phát minh các công nghệ xử lý rác thải nhựa, cũng như tạo ra loại nhựa mới có khả năng tự phân hủy sinh học.

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->