Nghiên cứu định lượng đồng thời một số carotenoid trong nước cam tự nhiên
Cam là loại cây ăn quả có giá trị và phù hợp với điều kiện tự nhiên tại Việt Nam nên được trồng phổ biến và đem lại hiệu quả kinh tế cao ở nước ta. Nước Cam cung cấp cho cơ thể nhiều hợp chất có lợi như vitamin C, carotenoid, một số acid hữu cơ... có tác dụng chống oxy hóa, chống ung thư, hạ lipid và chống viêm.

Tự nhiên

Một núi lửa ngầm nằm dưới mặt biển Thái Bình Dương khoảng 1.500m vẫn đang phun ra những dòng chất lỏng nóng, tạo điều kiện ấp trứng lý tưởng cho một loài cá đuối còn ít được biết đến.
Dựa vào các nghiên cứu trước đây về chim biển, các nhà khoa học cho rằng bướm vua - loài bướm duy nhất di cư hai chiều - có cánh đen sẽ bay tốt nhất. Song nghiên cứu mới cho thấy điều ngược lại.
Các nhà khoa học từ nhiều trường Đại học ở Anh và Mỹ đã hợp tác nghiên cứu và công bố kết quả trên tạp chí Nature Ecology, cho thấy biến đổi khí hậu có thể đột ngột đẩy các loài vượt qua những ngưỡng tới hạn khi chúng phải đối mặt với nhiệt độ khó lường trong môi trường sống địa lý của mình.
Trong một chuyến đi bộ dài vào mùa hè năm 1860, Charles Darwin lần đầu tiên nhận thấy một hiện tượng kỳ lạ ở các loài thực vật, một hiện tượng vẫn khiến các nhà khoa học bối rối cho đến nay.
Thông tin về loài cá cóc Tylototriton ngoclinhensis vừa được các nhà khoa học công bố trên tạp chí ZooKeys.
Để giúp người dân nắm vững kỹ thuật về công nghệ ương giống và nuôi thương phẩm lươn đồng, việc thực hiện dự án sản xuất thử nghiệm: “Ứng dụng khoa học công nghệ xây dựng mô hình ương giống và nuôi thương phẩm lươn đồng (Monopterus albus Zuiew) không bùn theo tiêu chuẩn VietGAP tại Thanh Hóa” là hoàn toàn cấp thiết.
Các nhà nghiên cứu tại trường đại học Queensland đã khám phá ra nọc độc của một loại sâu bướm lại xuất phát từ một tổ tiên đáng ngạc nhiên và có thể là yếu tố quan trọng cho việc phân phối những loại thuốc có thể cứu sống mạng người.
Tuần qua, Trái đất vừa lập kỷ lục về những ngày nóng nhất từng được ghi nhận.
Các nhà khoa học đã phát hiện một con đường tín hiệu phân tử mới. Khi lá cây tiếp xúc với không khí khô, tín hiệu này được gửi đi, khiến rễ tiếp tục phát triển về phía có nước.
Giấc ngủ của bạch tuộc bao gồm các giai đoạn tĩnh đan xen với những đợt hoạt động quay cuồng ngắn ngủi. Tay và mắt giật, nhịp thở tăng, và da chúng lóe lên những màu sắc rực rỡ.
Xã hội-Nhân văn  
 
Sống chậm lại – yêu thương nhiều hơn
Dường như trong cuộc đời mỗi người đều đều sẽ phải trải qua những khoảng thời gian rơi vào guồng quay của công việc: ngày đi làm, tối về việc gia đình, rồi đi ngủ, sáng hôm sau một chu trình như vậy lại được lặp lại. Trong guồng quay đó, mọi người đã có lúc bỏ lỡ những giá trị của cuộc sống thậm chí không còn chút khoảng lặng để chính mình được nghỉ ngơi rằng tại sao lại sống vội vã đến thế. Những lúc như thế nếu bạn cảm thấy mệt mỏi, đừng ép buộc bản thân mình quá mà hãy để cơ thể và tâm trí bạn có cơ hội để nghỉ ngơi.


 

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->