Sức khỏe

Nghiên cứu cho thấy các tế bào xương phát triển và sinh sản nhanh hơn trên bề mặt gồ ghề hơn là trên các bề mặt trơn tru. Với ý tưởng đó, một nhóm nghiên cứu đại học bang Ohio đã phát triển một lớp vật liệu bao phủ cho phép xương phát triển nhanh hơn. Vật liệu phủ đó gọi nôm na là “ tấm thảm được làm từ các sợi oxit kim loại siêu nhỏ.”
Rất hiếm khi tìm ra một chủng kháng sinh mới, do đó việc tìm ra kháng sinh có khả năng đối phó với vi khuẩn bệnh than (anthrax) và bệnh nhiễm khuẫn da tụ cầu (MRSA) cũng may mắn như việc trúng số vậy. Nên, nếu chúng ta chịu khó tìm kiếm, thì trong tự nhiên sẽ không thiếu những bất ngờ lớn.
Đội ngũ bác sĩ phẫu thuật Bệnh viện Nhi đồng Boston đã tạo ra một mẫu tai sinh học có kích thước của người trưởng thành và cấy vào cơ thể chuột. Mục đích của quá trình nhằm đảm bảo hình dạng của tai sinh học sẽ không bị biến dạng sau cấy ghép.
Trung tâm nghiên cứu tế bào gốc đa năng (iPS) Đại học Kyoto và Đại học Tokyo cho biết sẽ bắt đầu nghiên cứu tái sinh tai người từ mùa Thu năm nay, theo đó các nhà khoa học sẽ sử dụng máy in 3D để “đổ khuôn” lớp sụn tai vốn có cấu tạo phức tạp trên cơ thể người.
Có những lo ngại xung quanh những người muốn xét nghiệm máu - cơ thể có tĩnh mạch khó xác định hoặc lo sợ bị tiêm kim vào người. Những lo ngại đó có thể phần nào được giảm bớt, nhờ một loại robot mới được gọi là Veebot có khả năng rút máu hoặc tiêm thuốc vào cơ thể bệnh nhân tự động.
Việc nương theo thói quen ăn uống hằng ngày cần phải được loại bỏ. Khi nhận được lời khuyên từ bác sĩ, các bệnh nhân thường hứa quyết tâm bỏ thuốc lá, ăn uống điều độ hay cắt giảm rượu, nhưng đa số ít ai làm được những gì đã hứa. Hiện nay, một loại cảm biến được tích hợp vào răng có thể phần nào giúp hạn chế những thói quen đó.
Cục Điều tra dân số thế giới gần đây cho biết người cao tuổi sẽ chiếm 16% dân số toàn cầu vào năm 2050, tương ứng 1,5 tỉ người trên 65 tuổi.
Một cảm biến di động có thể giúp xác định tình trạng thừa năng lượng của cơ thể giúp con người có thể tập thể dục hiệu quả hơn cũng như giúp bệnh nhân tiểu đường kiểm soát bữa ăn tốt hơn.
Với tiếng ồn của phương tiện giao thông, điện thoại và âm nhạc thế giới của chúng ta ngày càng tăng tiếng ồn. Nhưng tiếng ồn ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của chúng ta, và làm thế nào chúng ta có thể thoát khỏi những âm thanh đó?
Hình xăm cảm biến sinh học được thiết kế để ngăn chặn tình trạng vận động viên kiệt sức quá độ, bằng cách đo hàm lượng lactate trong mồ hôi tiết ra.

Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->