Môi trường

Sáng 7/10, tại Hà Nội, Viện Chiến lược, chính sách tài nguyên và môi trường phối hợp với Liên minh Tái chế bao bì Việt Nam (PRO Viet Nam), Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên Việt Nam (WWF), Sáng kiến Thương mại bền vững (IDH) tổ chức họp báo trực tuyến ra mắt Trang thông tin điện tử và chiến dịch truyền thông “Chung tay giảm chất thải nhựa”.
Người dân Đông Nam Á nhìn nhận biến đổi khí hậu cũng là một “cuộc khủng hoảng” giống như đại dịch COVID-19, và cần nhiều nỗ lực hơn nữa để ứng phó với vấn đề này.
“Giảm rác nhựa là việc cần làm ngay của chính mỗi người vì sức khỏe của bản thân, của những người thân yêu và vì thiên nhiên trong sạch. Bạn có thể quyết định việc đó!”.
Trong quá trình xây dựng Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường 2020, Bộ TN&MT đã nhận được sự chung sức, chung lòng, chung ý chí, trí tuệ của các tổ chức, cá nhân, đặc biệt là các chuyên gia, nhà khoa học tâm huyết với lĩnh vực môi trường.
Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn 2045 đặt mục tiêu ngăn ngừa, kiểm soát, giảm đáng kể ô nhiễm môi trường biển; tiên phong giảm thiểu chất thải nhựa đại dương.
Sáng ngày 22/9, tại Hà Nội, Tổng cục Môi trường phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo “Thử nghiệm thành thạo và các biện pháp cải tiến chất lượng hoạt động quan trắc môi trường" thông qua hình thức trực tuyến.
Việc phòng chống bệnh này cũng được thúc đẩy qua các chính sách như “Chương trình quốc gia phòng, chống bệnh lở mồm long móng” do Chính phủ ban hành năm 2020. Vậy tại sao kể từ lần đầu tiên phát hiện tại Nha Trang cách đây hơn 100 năm, dịch lở mồm long móng vẫn liên tục bùng phát ở Việt Nam?
EEA cho biết các điểm nóng tại tám quốc gia đã vượt quá giới hạn theo năm về ô nhiễm khí NO2; tám quốc gia vi phạm các giới hạn theo ngày về ô nhiễm vật chất dạng hạt...
Hưởng ứng chiến dịch “Làm cho thế giới sạch hơn” do Liên hợp quốc phát động, ngày 20/9/2021, UBND tỉnh Lào Cai đã ra công văn số 4492/UBND-TNMT tổ chức các hoạt động hưởng ứng Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn 2021.
Chiều 9/10, tại Hà Nội, Báo điện tử VTC News, Ban Quản lý dự án về “Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương” tại Việt Nam, WWF Việt Nam, UNDP Việt Nam phối hợp tổ chức lễ phát động giải báo chí về “Giảm ô nhiễm nhựa đại dương” theo hình thức trực tuyến.
Đầu tư hệ thống đường sắt - Cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Định hướng về phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã được Bộ Chính trị nêu rõ trong Kết luận 49-KL/BCT, đó là “- Huy động tối đa các nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện và kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó, xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, lâu dài; ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, tạo đột phá. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là trục "xương sống", khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối hiệu quả với các tuyến đường sắt đô thị, các trung tâm kinh tế lớn, đầu mối vận tải trong nước (cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế) và liên vận quốc tế. - Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ với các ngành công nghiệp khác”.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->