Môi trường

Samsung và Hyundai Steel đã hợp tác phát triển một công nghệ tái chế tận dụng canxi florua trong bùn thải từ hoạt động sản xuất chip bán dẫn.
Dự thảo do Bộ Tài nguyên và Môi trường khuyến khích các dự án đầu tư mới áp dụng các công nghệ, quy trình sản xuất, cung cấp dịch vụ ít phát thải khí nhà kính.
(VietQ.vn) - Trên toàn cầu, số lượng chất thải điện tử đang tăng thêm 2 triệu tấn mỗi năm. Trong đó, chỉ chưa đến 20% được thu gom và tái chế.
Nhóm nghiên cứu của công ty ORF Genetics đang trồng 130.000 cây lúa mạch biến đổi gene để thu hoạch loại protein phục vụ cho quá trình nuôi cấy thịt từ tế bào.
Theo ông Guterres, đây là yêu cầu kép, vừa để chấm dứt tình trạng thiếu năng lượng vừa để hạn chế biến đổi khí hậu, và câu trả lời chính xác nhất là năng lượng giá cả phải chăng, có thể tái tạo.
Có đến 800 sáng kiến về bảo vệ môi trường đã được các thanh thiếu niên Việt Nam gửi đến Hội đồng Anh chỉ sau hai tháng phát động.
(VietQ.vn) - Bằng cách sử dụng công nghệ in 3D, các nhà nghiên cứu tại Ðại học Delft (Hà Lan) vừa sáng chế thành công loại vải “lai” từ tảo, có khả năng quang hợp như thực vật nhưng cũng rất bền chắc.
Tai họa lớn nhất đối với ong là một loài ký sinh trùng chỉ nhỏ như đầu kim và rất khó loại trừ.
(VietQ.vn) - Ủy ban châu Âu (EC) đề xuất các nước đang phát triển nếu muốn được hưởng lợi từ việc tiếp cận ưu đãi vào thị trường EU thì phải đáp ứng các tiêu chuẩn mới về môi trường và quản trị.
(VietQ.vn) - Việt Nam đang tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế và tham gia các hiệp định thương mại đa phương. Quốc sách này đã thúc đẩy mạnh mẽ hoạt đông tiếp thu, ứng dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến của thế giới, trong đó có hoạt động tiêu chuẩn hóa hài hòa các tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế và khu vực để áp dụng cho Việt Nam, như các TCVN về bảo vệ môi trường nước và chất lượng nước.
Đầu tư hệ thống đường sắt - Cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Định hướng về phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã được Bộ Chính trị nêu rõ trong Kết luận 49-KL/BCT, đó là “- Huy động tối đa các nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện và kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó, xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, lâu dài; ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, tạo đột phá. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là trục "xương sống", khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối hiệu quả với các tuyến đường sắt đô thị, các trung tâm kinh tế lớn, đầu mối vận tải trong nước (cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế) và liên vận quốc tế. - Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ với các ngành công nghiệp khác”.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->