Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Thời gian qua, ngành nông nghiệp (NN) tỉnh đã quan tâm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao (CNC) vào sản xuất NN. Qua đó, góp phần đáng kể vào việc gia tăng hiệu quả sản xuất, giải phóng sức lao động và đặc biệt là góp phần phát triển nền NN Vĩnh Long bền vững, hiện đại.
Chuột là đối tượng dịch hại nguy hiểm, khả năng sinh sản nhanh, nhiều, có nguy cơ gây hại nghiêm trọng cho sản xuất nông nghiệp, nhất là trên cây lúa và lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho cộng đồng. Do đó, việc quản lý chuột phải được thực hiện sớm, kết hợp nhiều biện pháp và đòi hỏi mang tính cộng đồng.
Nghiên cứu: “Phân tích khả năng kết hợp và tiềm năng phát triển giống của 10 dòng ngô nếp tím theo mô hình GRIFFING IV” do nhóm tác giả: Nguyễn Thị Nguyệt Anh, Nguyễn Trung Đức –Viện Nghiên cứu và phát triển cây trồng, học viện Nông nghiệp Việt Nam; Phạm Quang Tuấn – Trung tâm nghiên cứu và chuyển giao công nghệ, phân hiệu Đại học Thái Nguyên tại tỉnh Lào Cai thực hiện.
Sáng ngày 9/8/2024, Sở Khoa học và Công nghệ TP. Cần Thơ họp Hội đồng nghiệm thu nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp thành phố đề tài “Ứng dụng công nghệ sinh học để chọn tạo giống dưa leo, khổ qua, đậu que có năng suất cao phẩm chất tốt cho thành phố Cần Thơ”. Hội đồng do ông Trương Hoàng Phương – Phó giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ TP. Cần Thơ làm chủ tịch Hội đồng. TS. Nguyễn Trọng Phước làm chủ nhiệm. Viện Nghiên cứu Nông nghiệp Công nghệ cao ĐBSCL là cơ quan chủ trì thực hiện.
Các nhà nghiên cứu cảnh báo rằng chăn nuôi thâm canh có thể làm tăng nguy cơ xảy ra đại dịch mới.
Mía là cây trồng lớn nhất thế giới tính theo năng suất sinh khối, cung cấp 80% lượng đường và 40% nhiên liệu sinh học được sản xuất trên toàn thế giới. Quy mô của nhà máy và việc sử dụng nước và ánh sáng hiệu quả khiến nó trở thành ứng cử viên hàng đầu để sản xuất các sản phẩm sinh học và nhiên liệu sinh học có giá trị gia tăng, tái tạo tiên tiến.
Nghiên cứu: “Đánh giá sinh trưởng, phát triển, năng suất sinh khối và năng suất tinh dầu một số dòng sả hoa hồng, , Cymbopogon martinii (Roxb.) Wats. Tại Thanh Trì, Hà Nội” do nhóm tác giả: Nguyễn Thị Hương, Trịnh Văn Vượng - Viện dược liệu; Vũ Thị Thúy Hằng -Học viện Nông nghiệp Việt Nam thực hiện
Nghiên cứu: “Ảnh hưởng của đa hình gen PIT1, H-FABP, PIK3C3 và CAST đến năng suất thân thịt, chất lượng thịt của lợn ỉ” do nhóm tác giả: Phan Thị Tươi - Bộ môn Khoa học vật nuôi, Khoa Nông - Lâm - Ngư nghiệp, Trường Đại học Hồng Đức; Nguyễn Thái Anh, Nguyễn Hoàng Thịnh, Đỗ Đức Lực - Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam thực hiện.
Nghiên cứu: “Ảnh hưởng của tần suất khai thác và thời gian bảo quản đến chất lượng tinh dịch gà Hắc Phong” do nhóm tác giả: Bùi Huy Doanh, Nguyễn Thị Phương Giang, Đinh Thị Yên, Nguyễn Thị Châu Giang, Nguyễn Thị Phương, Phạm Kim Đăng - Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam thực hiện.
Nghiên cứu: “Xác định chỉ thị phân tử SSR liên kết với gen sh2 và su1 trên các dòng ngô ngọt tự phối” do nhóm tác giả: Nguyễn Trung Đức, Nguyễn Thị Việt Anh - Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam; Nguyễn Quốc Trung -Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam; Vũ Văn Liết - Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam thực hiện.
Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->