Cơ khí

Các nhà khoa học đã tìm cách phát triển một loại lớp sơn phủ máy bay có cấu trúc gồm hàng triệu quả cầu carbon nhỏ, rỗng, xếp chặt thành một hình lục giác đơn lớp, làm từ đường carbon hóa, có thể làm cho máy bay vô hình với radar.
Sputnik đưa tin, Thứ trưởng Quốc phòng Nga, Tướng Pavel Popov cho biết, một loạt hệ thống robot đầy hứa hẹn dành cho các mục đích quân sự sẽ được trang bị cho các lực lượng vũ trang Nga trong năm 2016.
Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về tự động hóa trong sản xuất nông nghiệp do dân số già hóa và tỷ lệ sinh sụt giảm ở Nhật Bản, các kỹ sư nước này đặc biệt chú trọng phát triển các robot làm nông, điển hình là các robot thu hoạch cà chua và dâu tây ra mắt tại Triển lãm Robot Quốc tế gần đây.
Các nhà khoa học Nga tạo ra chiếc máy bay lên thẳng 4 cánh có thể điều khiển từ xa bằng ý nghĩ.
Một nhà khoa học Nga tuyên bố thử nghiệm thành công loại động cơ có tốc độ di chuyển có thể lên tới 1.000 km/giây.
Được biết, máy bay không người lái này có thể vừa bay trên không trung, lại vừa lặn được như tàu ngầm.
Chiếc két đa năng có thể tự xịt hơi cay khi bị cạy phá rồi nhắn tin báo động cho chủ nhà, biết tự chữa cháy hoặc muốn mở được két cần mật mã của cả chồng và vợ... vừa được một nhà sáng chế giới thiệu tại Hội thi Sáng tạo kỹ thuật TP.HCM lần thứ 23.
Với loại pin nhiên liệu hydro, các Drone trong tương lai có thể hoạt động trong nhiều giờ.
Chính phủ Nhật Bản ngày 14/12 đã nhất trí về chủ trương cho phép thí điểm sử dụng thiết bị bay không người lái trong lĩnh vực chuyển phát hàng hóa tại 4 đặc khu chiến lược quốc gia tại thành phố Chiba.
Trong tương lai, chúng ta sẽ có một phương tiện đơn giản và tiết kiệm để thực hiện giấc mơ bay lượn trên không.
Nghiên cứu đánh giá lượng chất thải rắn bị rò rỉ ra môi trường khu vực quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh
Ngày nay, chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) do con người thải bỏ tại các đô thị phần lớn đã được thu gom, tuy nhiên vẫn còn một phần bị rò rỉ và xả thải vào môi trường. Vì vậy, đánh giá lượng rác và thành phần rác bị rò rỉ ra môi trường là cần thiết trong bối cảnh công tác BVMT ngày càng được quan tâm. TP. Hồ Chí Minh là một đô thị lớn nhất Việt Nam, có khoảng 9 triệu người. Hiện nay, ước tính mỗi ngày trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh thải ra khoảng 9.800 tấn CTRSH, tỷ lệ tăng khối lượng hàng năm khoảng 6 - 10%; khối lượng rác sinh hoạt bình quân đầu người của thành phố khoảng 0,98 kg/người/ngày. Với tỷ lệ thu gom là 91% thì trung bình mỗi ngày ước tính sẽ có gần 900 tấn rác chưa được thu gom đúng cách, lượng chất thải này sẽ phát tán vào môi trường, theo các kênh rạch, sông chảy ra biển. Do ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, chất thải nhựa dễ bị phân rã thành các mảnh vụn nhỏ và vi nhựa, dễ dàng rò rỉ vào môi trường.




Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->