Môi trường

Công ty Carnegie Clean Energy (CCE) chuyên về năng lượng sạch tại Tây Úc vừa khởi động một dự án trình diễn (demonstrator project) công nghệ MoorPower để khai thác năng lượng từ sóng biển – trị giá 3,4 triệu USD.
Giữa lúc một số nhà máy sản xuất photpho đang đứng trước nguy cơ đóng cửa vì không còn chỗ chứa xỉ thải, giải pháp mới của TS. Phạm Thị Mai Hương (trường ĐH Công Nghiệp) và cộng sự không chỉ có tiềm năng giải quyết được triệt để một lượng xỉ thải rất lớn mà đồng thời còn có thể đem lại một nguồn nguyên liệu mới cho hoạt động sản xuất và xây dựng.
Một vật liệu nano lọc khí mới dựa trên carbon có khả năng hút và tiêu diệt nhiều loại virus khác nhau, bao gồm cả virus có họ hàng gần của SARS-CoV-2 (virus gây ra COVID-19) đã được phát triển bởi các nhà khoa học và kỹ sư Cambridge.
Danh sách sản phẩm sẽ bị loại bỏ vào năm 2025 tại Australia bao gồm túi nhựa mỏng, ống hút, đồ dùng và ống khuấy.
Việc đốt than có thể không còn được ưa chuộng như một phương tiện tạo ra nhiệt và điện, nhưng điều đó không có nghĩa là vật liệu này không còn giá trị sử dụng nữa.
Công ty khởi nghiệp của Hà Lan có tên gọi Lightyear đang có kế hoạch sản xuất mẫu xe ô tô điện cỡ nhỏ sử dụng năng lượng mặt trời với tên gọi Lightyear One.
(VietQ.vn) - Mới đây, Công ty Green City Solutions của Đức đã phát triển một bộ lọc ngoài trời tận dụng khả năng của một trong những sinh vật lọc khí sinh sôi mạnh nhất của tự nhiên là rêu để nhằm giải quyết vấn đề ô nhiễm không khí.
ThS Nguyễn Văn Dẫn, Công ty Hobira Việt Nam giới thiệu trong chuyên đề kỹ thuật môi trường bộ thiết bị có thể đo được kim loại của bụi PM 2.5 trong không khí.
Việc đốt than có thể không còn được ưa chuộng như một phương tiện tạo ra nhiệt và điện, nhưng điều đó không có nghĩa là vật liệu này không còn giá trị sử dụng nữa.
(VietQ.vn) - City Transformer được giới thiệu là chiếc ô tô điện hoàn toàn có khả năng thay đổi độ rộng từ 1 - 1,4 m để trở nên linh hoạt hơn trong đô thị nhờ công nghệ điều chỉnh độ rộng chủ động (Active Width Adjustment).
Đầu tư hệ thống đường sắt - Cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Định hướng về phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã được Bộ Chính trị nêu rõ trong Kết luận 49-KL/BCT, đó là “- Huy động tối đa các nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện và kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó, xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, lâu dài; ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, tạo đột phá. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là trục "xương sống", khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối hiệu quả với các tuyến đường sắt đô thị, các trung tâm kinh tế lớn, đầu mối vận tải trong nước (cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế) và liên vận quốc tế. - Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ với các ngành công nghiệp khác”.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->