Môi trường

Một loại vật liệu sạch có thể giúp lọc nước mưa trước khi thấm xuống lòng đất vừa được PGS khoa học kỹ thuật dân dụng và môi trường Naji Khoury (Trường ĐH Temple, Mỹ) sáng chế.
Nhiệt độ của các hồ lớn trên thế giới đang nóng lên với tốc độ còn nhanh hơn so với không khí.
Đó là tên và chủ đề của Hội thảo quốc tế do Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Kỹ thuật châu Á (Thái Lan), Đại học Tokyo (Nhật Bản) và Viện Dầu khí (Việt Nam) cùng phối hợp tổ chức trong 2 ngày 22-23/11/2010. Hội thảo đã thu hút sự tham gia của nhiều nhà khoa học thuộc khối Khoa học Trái đất, các kỹ sư địa kỹ thuật công trình của Việt Nam và các đồng nghiệp quốc tế đến từ các nước Hà Lan, Nhật Bản, Thái Lan, Hàn Quốc… Ngoài phiên toàn thể, Hội thảo đã chia ra thành 5 tiểu ban: Địa kỹ thuật và phát triển cơ sở hạ tầng đô thị; các nguồn tài nguyên và môi trường; tai biến và rủi ro địa chất; khai thác địa chất và công nghệ dầu khí; con người, an ninh năng lượng và công nghệ địa kỹ thuật.
Ngày 26/11/2010, tại Hà Nội, Cục ứng dụng và Phát triển công nghệ phối hợp với Công ty Nghiên cứu phát triển nguồn lực tự nhiên (NRD), Công ty Hóa chất, Kim loại và Khoáng sản (CMM) - Cộng hòa Pháp sẽ tổ chức Hội thảo “Công nghệ OxIndus: Biến chất thải thành sản phẩm có giá trị” nhằm giới thiệu công nghệ xử lý và tái chế bụi thép tới doanh nghiệp và xúc tiến chuyển giao công nghệ này vào Việt Nam.
Theo Phòng Công nghệ thẩm định, Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam, nhờ có trạm thu ảnh vệ tinh, Việt Nam đã chủ động được về mặt tư liệu cho các công tác đo vẽ, hiện chỉnh bản đồ địa hình, bản đồ địa chính cơ sở cho các dãy tỷ lệ trung bình và nhỏ, công nghệ Lidar sau khi thử nghiệm thành công ở Cần Thơ đã được áp dụng rộng rãi trong Dự án Chính phủ về xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin địa lý, gắn với mô hình số độ cao phủ trùm và bước đầu đã đem lại hiệu quả rõ rệt cả về mặt chất lượng lẫn giá thành sản phẩm.
Theo yêu cầu của Văn phòng Liên bang về Môi trường (BAFU), Phòng thí nghiệm nghiên cứu Liên bang Thuỵ Sỹ (EMPA) đã kiểm tra khí thải CO2 của xe các xe lai (hybrid) dựa trên việc sử dụng chúng. So với các loại xe sử dụng khí đốt tự nhiên, các xe lai cho hiệu năng tốt trong các khu vực đô thị, nhưng chúng lại gây ô nhiễm hơn môi trường hơn khi chạy trên đường cao tốc.
Một nhóm các nhà nghiên cứu được tài trợ bởi Liên minh châu Âu đã phát triển một mô hình mới có thể ước tính việc giảm lượng phát thải cần thiết khí carbon dioxide để làm chậm hoặc ngăn chặn sự nóng lên toàn cầu.
Cột tro bụi có độ cao tới 3.000 m bốc lên từ miệng núi lửa Sinabung tại Indonesia hôm nay. Đây là lần phun trào mạnh nhất kể từ khi nó hoạt động trở lại sau hơn 4 thế kỷ.
Các nhà khoa học đề nghị xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên cho vùng biển huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi), do hệ sinh thái biển ở đây đang bị tác động mạnh bởi thiên tai và tình trạng khai thác ồ ạt của con người.
Một khối băng có diện tích hàng trăm km2 vừa tách ra khỏi Greenland, hòn đảo lớn nhất hành tinh.
Đầu tư hệ thống đường sắt - Cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Định hướng về phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã được Bộ Chính trị nêu rõ trong Kết luận 49-KL/BCT, đó là “- Huy động tối đa các nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện và kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó, xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, lâu dài; ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, tạo đột phá. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là trục "xương sống", khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối hiệu quả với các tuyến đường sắt đô thị, các trung tâm kinh tế lớn, đầu mối vận tải trong nước (cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế) và liên vận quốc tế. - Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ với các ngành công nghiệp khác”.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->