Môi trường

Sau khi đấu tranh để kiểm soát khu rừng dày đặc bao quanh chùa, các nhà sư chùa Sorng Rukavorn ở miền bắc Campuchia nay muốn đầu tư để bảo vệ nó và dự trù bán hạn ngạch tín dụng cacbon trên thị trường quốc tế.
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) hôm qua thông báo 2010 là năm nóng nhất kể từ khi Liên Hợp Quốc theo dõi nhiệt độ trung bình thường niên.
Trong khi nạn săn bắt, tận diệt chim trời diễn ra khắp nơi thì tại một đơn vị quân đội, có một vườn chim tự nhiên đang được những người lính bảo vệ hằng ngày...
Đó là giới hạn tối đa quy định tại quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn vừa được Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành, sẽ có hiệu lực áp dụng từ ngày 15-2.
Danh thắng xếp hạng quốc gia thác Cam Ly đang trong tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng những ngày qua. “Chân dung” của thác giờ phần lớn trơ trọi đá, trong khi phần hẹp có nước thì lượng nước đổ xuống ít ỏi và ô nhiễm, mùi hôi thối phủ khắp, tỏa lên cả đường phố bên trên.
Chiều ngày 19/01/2011, tại Hà Nội, Lãnh đạo Tổng cục Môi trường đã có cuộc họp với Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam về sự phối hợp hoạt động công tác bảo vệ môi trường trong năm 2011.
Một nghiên cứu mới của Viện Nghiên cứu Liên bang Thụy Sĩ vừa được tạp chí Science của Mỹ công bố cho thấy những mùa hè ấm áp có lẽ là chìa khóa cho sự thịnh vượng của Đế chế La Mã lúc bấy giờ.
Là một trong những địa phương thường xuyên bị ảnh hưởng do bão, những năm qua thành phố Hải Phòng luôn quan tâm đến công tác trồng rừng ngập mặn để giảm thiểu những tác hại do thiên tai gây ra. Việc trồng rừng ngập mặn ở Hải Phòng không chỉ góp phần tích cực phòng ngừa thảm họa mà còn có tác dụng trong việc cải thiện môi trường sinh thái và xóa đói giảm nghèo.
Mùa đông trên Trái đất có trước khi con người phát minh ra nhiệt kế. Tuy nhiên, căn cứ vào những số liệu lịch sử, các nhà khoa học Anh mới đây đã cho công bố bảng xếp hạng những mùa đông lạnh nhất trong lịch sử loài người.
Tổ chức Phát triển Công nghiệp (UNIDO) của LHQ đang tích cực điều phối các nguồn tài chính từ các nước tài trợ nhằm thúc đẩy chuyển giao công nghệ xanh cho các nước đang phát triển và đã thành công trong các dự án được triển khai ở nhiều nước nghèo ở châu Á và châu Phi.
Đầu tư hệ thống đường sắt - Cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Định hướng về phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã được Bộ Chính trị nêu rõ trong Kết luận 49-KL/BCT, đó là “- Huy động tối đa các nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện và kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó, xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, lâu dài; ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, tạo đột phá. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là trục "xương sống", khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối hiệu quả với các tuyến đường sắt đô thị, các trung tâm kinh tế lớn, đầu mối vận tải trong nước (cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế) và liên vận quốc tế. - Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ với các ngành công nghiệp khác”.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->