Môi trường

Các kết quả được đưa ra trong bản phúc trình của Tổ chức Lương Nông của LHQ (FAO) về tình trạng rừng trên toàn thế giới cho biết, tốc độ rừng biến mất trên toàn thế giới đã chậm lại, phần lớn là nhờ việc thay đổi từ nạn chặt phá sang việc trồng rừng ở châu Á. Tại Trung Quốc, Việt Nam, Philippines và Ấn Độ, diện tích rừng phủ cây đã được tăng lên. Rừng cũng tăng lên tại châu Âu và Bắc Mỹ, nhưng đang bị thu hẹp lại ở châu Phi và Mỹ Latinh, do nhu cầu ngày càng tăng về thực phẩm và gỗ củi.
Việt Nam được đánh giá là một trong 11 nước chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu. Thiên tai thường xuyên xảy ra trong những năm gần đây, như lũ lụt ở các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên, hạn hán ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng…
Luồng hải lưu chảy từ Bắc Đại Tây Dương sang Bắc cực đang có nhiệt độ nóng nhất trong hơn 2000 năm qua, theo một nghiên cứu khoa học mới được công bố.
Ngày 9/2, các chuyên gia khí tượng Liên hợp quốc và quốc tế xác nhận hạn hán nghiêm trọng ở khu rừng nhiệt đới Amazon ở Nam Mỹ đã đẩy nhanh tiến trình biến đổi khí hậu trên toàn cầu.
Kế hoạch này sẽ góp phần giảm thiểu tác hại do biến đổi khí hậu và nâng cao thu nhập cho người trồng rừng.
Dựa trên môi trường của mỗi nước, Trường đại học Yale của Mỹ đã đánh giá nhóm 10 nước "xanh" nhất thế giới gồm:
Các chuyên gia môi trường và khí hậu của Liên Hợp Quốc cảnh báo nếu cứ tiếp tục quy mô và tốc độ tiêu dùng các nguồn năng lượng gốc như hiện nay, thế giới sẽ tự đẩy mình vào các thảm họa môi trường toàn cầu.
Việt Nam xếp thứ 16 trên thế giới về đa dạng sinh học (ĐDSH), với hệ sinh thái bao gồm 11.458 loài động vật, hơn 21.000 loài thực vật và khoảng 3.000 loài vi sinh vật… Tuy nhiên, cũng như nhiều nước trên thế giới, Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng suy giảm trầm trọng các hệ sinh thái giàu ĐDSH.
Phó giáo sư-tiến sỹ Lê Văn Thăng, Viện trưởng Viện Tài nguyên, Môi trường và Công nghệ sinh học (Đại học Huế) cùng cộng sự đã thành công trong việc xây dựng cơ sở dữ liệu GIS về hệ thống thu gom chất thải.
Nếu bạn đã biết đến những dòng sông tuyệt đẹp với khung cảnh như trên thiên đường thì chắc chắn bạn sẽ bị sốc khi biết đến những dòng sông ô nhiễm nghiêm trọng do bị chính con người hủy hoại.
Đầu tư hệ thống đường sắt - Cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Định hướng về phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã được Bộ Chính trị nêu rõ trong Kết luận 49-KL/BCT, đó là “- Huy động tối đa các nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện và kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó, xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, lâu dài; ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, tạo đột phá. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là trục "xương sống", khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối hiệu quả với các tuyến đường sắt đô thị, các trung tâm kinh tế lớn, đầu mối vận tải trong nước (cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế) và liên vận quốc tế. - Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ với các ngành công nghiệp khác”.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->