Môi trường

Theo Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, trong mùa khô năm nay, từ tháng Hai đến tháng Năm, nước mặn xâm nhập sâu 70 km tại đồng bằng sông Cửu Long.
Khi nông dân Hungari chuẩn bị gieo trồng trên hàng trăm hecta đất nông nghiệp bị ảnh hưởng bởi thảm họa bùn đỏ của Tháng mười vừa qua, các nhà khoa học cảnh báo rằng, độ kiềm cao là mối đe dọa chính đối với vụ thu hoạch.
PGS.TS. Nguyễn Văn Phước, Viện môi trường và tài nguyên (Đại học quốc gia TP.HCM) khẳng định như vậy. Nhóm nghiên cứu thuộc Viện đã tính toán, với lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên toàn quốc như hiện nay là 2l.500 tấn/ngày, thành phần hữu cơ khoảng 70 – 85 %, nếu áp dụng công nghệ metan, sẽ thu khoảng 3,6 triệu kWh điện/ngày và lợi nhuận từ dự án phát thải CO2 là 160.000 USD/ngày, tương đương 1.000 tỷ đồng/năm.
Dự báo, trong năm 2011 này, bão từ sẽ gia tăng với khoảng từ 20 - 25 trận, cường độ cũng sẽ mạnh hơn (từ 150 - 200nT).
Liên Hiệp Quốc đã tuyên bố, 2011 là năm quốc tế về rừng. Hưởng ứng sự kiện này, tổ chức Bảo tồn quốc tế (CI) vừa công bố 10 "điểm nóng" về hệ sinh thái rừng bị đe dọa trên thế giới nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng của rừng và sự cần thiết phải bảo vệ chúng.
Mô hình “Nhà họp tổ dân phố xanh” (Green community house) vừa được Công ty Holcim Việt Nam và một số đơn vị hỗ trợ khởi công xây dựng tại xã Long Thới, huyện Nhà Bè, TP.HCM, dự kiến hoàn thành vào giữa tháng 4-2011.
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết lượng khí thải vào khí quyển Trái Đất gây hiệu ứng nhà kính đã đạt mức kỷ lục cao nhất kể từ thời kỳ tiền công nghiệp.
Không có gì ngạc nhiên khi Singapore được công nhận là thành phố xanh nhất ở châu Á. Trong khi đó, Hà Nội bị xếp ở mức dưới trung bình.
Sáng 11/2 toàn TP Cần Thơ sương mù dày đặc làm hạn chế tầm nhìn của người tham gia giao thông. Chuyến bay mang số hiệu VN 295 của Hãng hàng không Việt Nam tuyến Hà Nội - Cần Thơ đã không thể hạ cánh xuống sân bay Cần Thơ.
Luồng hải lưu chảy từ Bắc Đại Tây Dương sang Bắc cực đang có nhiệt độ nóng nhất trong hơn 2000 năm qua, theo một nghiên cứu khoa học mới được công bố.
Đầu tư hệ thống đường sắt - Cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Định hướng về phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã được Bộ Chính trị nêu rõ trong Kết luận 49-KL/BCT, đó là “- Huy động tối đa các nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện và kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó, xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, lâu dài; ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, tạo đột phá. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là trục "xương sống", khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối hiệu quả với các tuyến đường sắt đô thị, các trung tâm kinh tế lớn, đầu mối vận tải trong nước (cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế) và liên vận quốc tế. - Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ với các ngành công nghiệp khác”.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->