Môi trường

Trung tâm Nghiên cứu an toàn sinh thái trường Đại học Petersburg (GUP) đã giới thiệu những “cộng tác viên” mới có nhiệm vụ theo dõi chất lượng không khí khu công nghiệp tại vùng Đông Nam của thành phố. Đó là loại ốc sên khổng lồ mang về từ Phi châu (tên khoa học là Ahatina).
Túi nilon giúp bạn mang hàng tạp phẩm về nhà, làm túi lót thùng rác và nay còn có thể giúp bạn sưởi ấm căn nhà.
Ngày 15/2, Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc (FAO) đã bắt đầu chương trình giảm tác động gây biến đổi khí hậu của nông nghiệp toàn cầu với sự hỗ trợ tài chính từ chính phủ Đức và Na Uy.
Thay vì gây nên trận bão từ mạnh trên khắp hành tinh cơn gió mặt trời mạnh nhất trong 4 năm qua chỉ tạo ra những trận bão từ nhỏ ở bán cầu Bắc.
Những trận mưa và tuyết rơi nhiều bất thường đang ngày càng mạnh lên. Lần đầu tiên các nhà khoa học tìm ra mối liên hệ logic giữa tình trạng Trái đất ấm lên do bàn tay con người và lượng nước gây nên những trận lụt tàn khốc.
Tốc độ phá rừng của Malaysia nhanh gấp ba lần tốc độ của tất cả các nước châu Á gộp lại và thậm chí các cánh rừng giàu than bùn dọc bờ biển của bang Sarawak, bang lớn nhất trên đảo Borneo còn bị xóa sổ nhanh hơn.
Mực nước biển dâng cao do tình trạng biến đổi khí hậu có thể đe dọa hơn 180 thành phố ven biển của Mỹ vào năm 2100.
Khi ngày càng xuất hiện nhiều phương tiện đi lại trên đường phố châu Âu trong những ngày này, vấn đề ô nhiễm đang trở thành một trong những mối quan tâm hàng đầu của Nghị viện châu Âu vì nó tác động đến sức khỏe và phúc lợi của người dân châu lục này trong những năm sắp tới.
Một bộ bản đồ do nhóm chuyên gia Khoa Địa lý thuộc trường Đại học Sheffield, Anh vừa lập, lần đầu tiên minh họa sự thu hẹp gần đây nhất của dải băng ở Anh trong thời kỳ băng hà. Qua đó, các nhà nghiên cứu tìm hiểu ảnh hưởng của sự co lại của các dải băng ở các vùng thuộc Nam cực và Greenland đến tốc độ dâng cao của mực nước biển.
Theo Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, trong mùa khô năm nay, từ tháng Hai đến tháng Năm, nước mặn xâm nhập sâu 70 km tại đồng bằng sông Cửu Long.
Đầu tư hệ thống đường sắt - Cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Định hướng về phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã được Bộ Chính trị nêu rõ trong Kết luận 49-KL/BCT, đó là “- Huy động tối đa các nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện và kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó, xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, lâu dài; ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, tạo đột phá. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là trục "xương sống", khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối hiệu quả với các tuyến đường sắt đô thị, các trung tâm kinh tế lớn, đầu mối vận tải trong nước (cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế) và liên vận quốc tế. - Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ với các ngành công nghiệp khác”.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->