Môi trường

Các dải san hô ngầm trên thế giới có nguy cơ biến mất vào năm 2050 do tác động của tình trạng biến đổi khí hậu cũng như hành động khai thác thủy sản bừa bãi của các cộng đồng ngư dân ven biển.
Các chuyên gia năng lượng Mặt Trời của Thụy Sĩ cho biết, việc lắp đặt các hệ thống sưởi bằng năng lượng Mặt Trời cho phép Thụy Sĩ giảm lượng khí thải CO2 hàng năm lên tới 100.000 tấn.
Việc đầu tư phát triển các khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn trong những năm qua đã góp phần không nhỏ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, di dời các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Nhưng, cùng với đó, là vấn đề gia tăng ô nhiễm môi trường.
Tính an toàn của nguồn cung lương thực thế giới đang bị đe dọa do biến đổi khí hậu và tình hình sẽ càng tồi tệ nếu các nước không có hành động hiệu quả chống lại biến đổi khí hậu, cảnh báo của Hiệp hội Vì sự tiến bộ của khoa học Mỹ (AAAS).
Một thập kỷ tới, bán cầu Bắc sẽ phải tiếp nhận làn sóng 50 triệu người "tị nạn môi trường" vì thiếu lương thực, hậu quả của tình trạng biến đổi khí hậu trên Trái Đất.
Hai công ty phải nộp phạt tiền do xuất khẩu phế liệu chứa chất độc sang Việt Nam, Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA) thông báo.
Theo điều tra, nghiên cứu của Trung tâm Quy hoạch đất đai (Bộ Tài nguyên và Môi trường), miền Trung có 12 nhóm đất, 49 loại đất, đất có độ phì thấp, phần lớn diện tích là đất dốc (khoảng 80%) và đất có vấn đề như mặn, phèn, xám bạc.
Theo Vườn quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp, đàn sếu đầu đỏ gần 40 con đã về vườn, nhiều nhất là ở khu A1 và A5.
Để thực hiện mục tiêu bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học trong đó có các loài thực, động vật hoang dã ở Việt Nam, Hội động vật học Việt Nam đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế bảo vệ các loài động vật nguy cấp, quý hiếm.
Nghiên cứu của các nhà khoa học tại Trường Khoa học Biển và Khí quyển thuộc Đại học Miami (UM), bang Florida, Mỹ, đưa ra một phương pháp mới để đánh giá tình trạng ô nhiễm đại dương.
Đầu tư hệ thống đường sắt - Cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Định hướng về phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã được Bộ Chính trị nêu rõ trong Kết luận 49-KL/BCT, đó là “- Huy động tối đa các nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện và kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó, xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, lâu dài; ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, tạo đột phá. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là trục "xương sống", khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối hiệu quả với các tuyến đường sắt đô thị, các trung tâm kinh tế lớn, đầu mối vận tải trong nước (cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế) và liên vận quốc tế. - Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ với các ngành công nghiệp khác”.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->