Môi trường

Tại buổi họp báo giới thiệu các hoạt động Ngày Nước thế giới (22/3) diễn ra ngày 10/3 ở Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố chủ đề của Ngày Nước thế giới năm 2011 là "Nước cho phát triển đô thị."
Liên hợp quốc đã kêu gọi phối hợp hành động toàn cầu để chống sa mạc hóa và suy thoái đất đai đang đe dọa nhân loại, thúc đẩy thực hiện Kế hoạch chiến lược 10 năm của Ủy ban Công ước Liên hợp quốc về chống sa mạc hóa (UNCCD) nhằm giảm tác động của hạn hán, cải tạo các vùng đất khô, khôi phục và duy trì độ phì nhiêu của đất.
Đó là mục tiêu của “Diễn đàn quốc gia lần thứ 2 về quản lý rủi ro thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu” (BĐKH) do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường (TN&MT) và Cơ quan Chiến lược quốc tế Liên hợp quốc về giảm nhẹ thiên tai (UNISDR) tổ chức mới đây tại Hà Nội.
Ít nhất 25 người thiệt mạng và 250 người bị thương trong trận động đất xảy ra hôm qua ở khu vực gần biên giới với Myanmar của tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.
Các nhà nghiên cứu từ Hội Hóa học Hoa Kỳ vừa bổ sung một chức năng đáng ngạc nhiên của vỏ chuối: thanh lọc nước uống bị ô nhiễm kim loại độc hại.
Theo tính toán của các nhà khoa học NASA, do sự tan chảy của băng tuyết tại Bắc Cực và Nam Cực, cũng như tại các sông băng, biển băng trên các dãy núi và sự giãn nở về nhiệt của nước, bốn thập kỷ nữa, mực nước biển ở các đại dương sẽ tăng tới 32cm.
Hệ thống cảnh báo sớm sóng thần tại khu vực Đông Nam Á và Ấn Độ Dương sẽ được mở rộng để cảnh báo sớm tất cả các thảm họa thiên nhiên như lũ lụt, bão, xoáy lốc....ở các nước trong khu vực.
Ngày 19/3 được coi là ngày “siêu mặt trăng”, vì khoảng cách giữa Trái đất và “chị Hằng” sẽ ngắn nhất trong 19 năm qua. Một số người cho rằng, những sự kiện thời tiết bất thường như động đất, sóng thần... có thể xảy ra vào ngày này.
TT - Một nhóm sinh viên ở Huế đoạt giải nhì giải thưởng Sáng tạo khoa học công nghệ VN (Vifotec) với đề tài mà người yêu Huế nào cũng quan tâm: cải tạo không gian cảnh quan công viên dọc bờ sông Hương.
TT - “Môi trường xanh” - một trong những sân chơi quen thuộc dành cho bạn trẻ quan tâm đến môi trường - do sinh viên khoa môi trường ĐH Bách khoa TP.HCM tổ chức đang thu hút hơn 100 đội từ các trường THPT, ĐH, CĐ trên địa bàn TP.HCM.
Đầu tư hệ thống đường sắt - Cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Định hướng về phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã được Bộ Chính trị nêu rõ trong Kết luận 49-KL/BCT, đó là “- Huy động tối đa các nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện và kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó, xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, lâu dài; ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, tạo đột phá. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là trục "xương sống", khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối hiệu quả với các tuyến đường sắt đô thị, các trung tâm kinh tế lớn, đầu mối vận tải trong nước (cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế) và liên vận quốc tế. - Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ với các ngành công nghiệp khác”.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->