Môi trường

Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu ở huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa, đang triển khai dự án bảo tồn và phát triển bền vững hai loài cây Sến mật có tên khoa học là Madhuca Pasquieri và Vàng tâm - tên khoa học là Manglietia fordiana.
Nước đọng gần nhà máy điện hạt nhân Fukushima I của Nhật có mức độ phóng xạ lớn gấp 5 triệu lần mức cho phép.
Nước, bao gồm cả nước ngọt và nước mặn, là nhu cầu thiết yếu đối với sản xuất và cuộc sống. Nước do thiên nhiên ban tặng, là nguồn tài nguyên vô tận và quốc gia nào cũng có. Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế và xã hội, gia tăng dân số, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu... khiến nguồn "vàng trắng" trở thành một vấn đề báo động toàn cầu.
Cụ Rùa hồ Gươm (Hà Nội) được cẩu từ dưới lên qua mặt nước, rồi được các bác sĩ thú ý khám bệnh, bôi thuốc sát khuẩn. Các vết thương có thể thấy rõ bằng mắt thường.
100% các điểm đóng quân của các đơn vị bộ đội và các hộ dân sinh sống tại huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa) đã được sử dụng hệ thống điện chiếu sáng, đảm bảo có điện liên tục 24/24 giờ trong ngày.
Đây chính là đề tài “Nghiên cứu áp dụng công nghệ hiện đại để sản xuất etanol nhiên liệu từ gỗ phế liệu nguyên liệu giấy” mà Bộ Công Thương đã giao cho trường Đại học Bách Khoa Hà Nội thực hiện trong 2 năm (2009- 2011) và bước đầu đã có thành quả nhất định.
Nhằm tháo gỡ những vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ xử lý 439 cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003 của Thủ tướng Chính phủ, ngày 2/4, Văn phòng Chính phủ phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức cuộc họp trực tuyến tới 63 tỉnh, thành phố.
Bảo vệ môi trường đang là một vấn đề “nóng” hiện nay, đặc biệt khi thiên tai và cả những thảm họa do con người ngày càng xảy ra thường xuyên và nguy hiểm hơn.
Bên cạnh việc đi xe đạp cổ vũ cho sự kiện Giờ Trái đất, các bạn trẻ ở Nha Trang còn thu gom rác thải trên bãi biển. 20 bộ đèn turbin gió và mặt trời cũng được lắp đặt tại thành phố biển này.
Các nhà khoa học Brazil đã phát hiện một trợ thủ đắc lực trong cuộc chiến chống nước nhiễm bẩn, đó là vỏ chuối với tác dụng lọc tạp chất kim loại trong nước.
Đầu tư hệ thống đường sắt - Cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Định hướng về phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã được Bộ Chính trị nêu rõ trong Kết luận 49-KL/BCT, đó là “- Huy động tối đa các nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện và kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó, xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, lâu dài; ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, tạo đột phá. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là trục "xương sống", khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối hiệu quả với các tuyến đường sắt đô thị, các trung tâm kinh tế lớn, đầu mối vận tải trong nước (cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế) và liên vận quốc tế. - Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ với các ngành công nghiệp khác”.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->