Môi trường

Đề cao vai trò quan trọng của thông tin, truyền thông trong chiến dịch bảo vệ môi trường, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Chu Phạm Ngọc Hiển cũng nhấn mạnh "bảo vệ môi trường là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta."
Nắng nóng năm nay đến muộn hơn năm ngoái, mùa hè năm nay có khoảng 5 - 7 đợt nắng nóng, mỗi đợt kéo dài khoảng 4 - 7 ngày. Nhiệt độ cao nhất có thể chạm ngưỡng 41 - 42 độ C.
Theo một báo cáo của Quỹ Bảo tồn thiên nhiên Thế giới (WWF), các nhà hoạch định chính sách và lãnh đạo các doanh nghiệp cần nhanh chóng xác định rõ mục tiêu nhằm ngăn chặn tình trạng mất rừng. Đây được coi là một phần của nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Vùng ven biển và hải đảo Trung Trung Bộ từ Đà Nẵng đến Quảng Ngãi, vùng ven biển Bắc Trung Bộ từ Nghệ An đến Quảng Trị, vùng ven biển Nam Trung Bộ đều có nguy cơ sóng thần.
Ngày 5/6 - Ngày Môi trường thế giới năm nay được Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) lấy chủ đề là: "Rừng: Giá trị cuộc sống từ thiên nhiên". Năm 2011 cũng là năm Liên hợp quốc chọn là năm quốc tế về rừng với mục đích thúc đẩy việc quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững tất cả các loại rừng, phòng chống phá rừng và suy thoái rừng bảo vệ môi trường sinh thái.
Hiện tượng băng tan tại Bắc Cực có thể khiến mực nước biển toàn cầu dâng thêm tới 1,6 m trong thế kỷ này, đe dọa nhiều vùng châu thổ và thành phố ven biển của Việt Nam, các nhà khoa học cảnh báo.
Ngày 29/4, tại "Tuần lễ khoa học Bắc cực" được tổ chức ở thủ đô Seoul của Hàn Quốc, Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) và Hội đồng khoa học quốc tế (ICSU) đã công bố kết quả nghiên cứu “Những thách thức từ các cực của Trái Đất,” dự án nghiên cứu phối hợp lớn nhất thu hút hơn 50.000 nhà khoa học ở hơn 60 nước trên thế giới trong hai năm qua.
Ngày 27/4, nghiên cứu mới nhất của Trung tâm Oslo nghiên cứu môi trường và khí hậu quốc tế đã khẳng định tổng lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính của các nước phát triển không giảm 2% như tuyên bố của các nước này mà thực sự tăng tới 12% kể từ năm 1990.
Theo các nhà nghiên cứu, các đại dương giờ đầy ứ rác, trong đó có rất nhiều rác thải là chất dẻo. Đây thực sự là mối nguy hại cho các sinh vật biển.
Ngày 27/4, tại Hà Nội, Phiên họp toàn thể Họp kỹ thuật lần thứ nhất Chu kỳ 3 Chương trình Hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu (SP-RCC) đã diễn ra, với sự tham gia của các tổ chức tài trợ và các Bộ, ngành liên quan.
Đầu tư hệ thống đường sắt - Cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Định hướng về phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã được Bộ Chính trị nêu rõ trong Kết luận 49-KL/BCT, đó là “- Huy động tối đa các nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện và kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó, xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, lâu dài; ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, tạo đột phá. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là trục "xương sống", khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối hiệu quả với các tuyến đường sắt đô thị, các trung tâm kinh tế lớn, đầu mối vận tải trong nước (cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế) và liên vận quốc tế. - Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ với các ngành công nghiệp khác”.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->