Môi trường

Biến đổi khí hậu (BĐKH) gây xáo trộn lớn đối với thế giới, nhất là Việt Nam với hơn 70% dân số chủ yếu sống bằng nghề nông. Tại Hội nghị tham vấn "Chiến lược quốc gia về BĐKH" vừa diễn ra tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, Trần Hồng Hà nhấn mạnh, Việt Nam coi ứng phó với BĐKH là vấn đề có ý nghĩa sống còn.
Chiều ngày 21.5.2011 tại Cần Thơ, huấn luyện viên lướt ván 35 tuổi Rob Kidney đã công bố hành trình dài 230 km chèo ván đứng của mình để kêu gọi nâng cao nhận thức về ô nhiễm nguồn nước tại Việt Nam.
Đan Mạch có được thị phần doanh thu quốc gia lớn nhất của mình là nhờ sản xuất cối xay gió và các công nghệ sạch khác, Hoa Kỳ cũng đang nhanh chóng mở rộng lĩnh vực công nghệ sạch của mình, nhưng không một quốc gia nào có thể theo kịp tốc độ của Trung Quốc.
Các nhà khoa học thuộc Bộ Môi trường và Rừng (Ấn Độ) vừa tiến hành so sánh 2.190 bức ảnh sông băng chụp từ vệ tinh trong thời gian năm 1989 đến 2004.
Trong cuộc họp của Chính phủ ngày 18-5, các quan chức đã nhất trí xử lý những tác động tiêu cực của dự án ở phần trung lưu và hạ lưu sông Dương Tử, đồng thời cải thiện các cơ chế lâu dài để tránh thảm họa địa chất ở đây.
Chương trình "Trồng rừng ngập mặn và phòng ngừa thảm họa dựa vào cộng đồng" được Hội Chữ thập đỏ (CTĐ) Việt Nam thực hiện từ năm 1994.
Gần đây có một số thông tin liên quan đến hồ Ba Bể, một trong 20 hồ nước ngọt đặc biệt của thế giới cần được bảo vệ, trong đó nói đến việc hồ Ba Bể bị bồi lắng “chóng mặt.”
Ngày 16/5, Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam (VACNE) phối hợp với Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Cao Bằng tổ chức lễ công nhận hai cây nghiến cổ thụ ở Cao Bằng là cây di sản Việt Nam.
Một nghiên cứu của Tổ chức Lương nông Liên hợp quốc (FAO) công bố ngày 10/5 đã cảnh báo số lượng các đám cháy khổng lồ trên thế giới đã góp phần đẩy nhanh biến đổi khí hậu toàn cầu đồng thời kêu gọi các chính phủ thực hiện các chiến lược toàn diện phòng ngừa và bảo vệ chất gây cháy để giảm nguy cơ hỏa hoạn lớn.
Đề cao vai trò quan trọng của thông tin, truyền thông trong chiến dịch bảo vệ môi trường, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Chu Phạm Ngọc Hiển cũng nhấn mạnh "bảo vệ môi trường là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta."
Đầu tư hệ thống đường sắt - Cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Định hướng về phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 đã được Bộ Chính trị nêu rõ trong Kết luận 49-KL/BCT, đó là “- Huy động tối đa các nguồn lực, tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ, bền vững, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện và kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Trong đó, xác định nguồn lực trong nước là cơ bản, lâu dài; ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quyết định; nguồn lực bên ngoài là quan trọng, tạo đột phá. Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là trục "xương sống", khai thác hiệu quả các tuyến đường sắt hiện có, kết nối hiệu quả với các tuyến đường sắt đô thị, các trung tâm kinh tế lớn, đầu mối vận tải trong nước (cảng biển, cảng hàng không, cửa khẩu quốc tế) và liên vận quốc tế. - Tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ với các ngành công nghiệp khác”.


Video




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->