Cơ khí

Chỉ học đến cấp 3, nhưng tự tin vào kinh nghiệm trong lĩnh vực cơ khí, người đàn ông 56 tuổi ở Hà Nội đã nuôi dưỡng đam mê tạo ra các thiết bị quân sự, trong đó có xe bọc thép để phục vụ đất nước.
Robot thông minh sẽ không còn là một dụng cụ cơ khí vô nghĩa nữa vì các nhà nghiên cứu đã tạo ra một hệ thống xúc giác nhân tạo mới giúp robot biết đau.
Một chiếc máy bay chạy bằng điện, với thiết kế hình quả trứng có 2 chỗ ngồi được nhóm sinh viên Đức chế tạo đã có thể cất cánh ngay tại vườn.
Khi máy bay bay lên cao, không khí loãng dần, do đó máy bay cần có một hệ thống thông khí để đảm bảo cung cấp đủ oxy cho hành khách ở áp suất giống như trên mặt đất.
Hãng tin Nga Sputnik cho biết: Lễ hạ thủy chiếc tàu chiến thứ 4 (lớp Gepard 3.9) đóng cho Hải quan Việt Nam vừa được tổ chức ngày 26/5, tại Nhà máy Zelenodolsk.
Với việc được ghép thêm động cơ phản lực, chiếc trực thăng có tốc độ lên tới gần 500 km/h, đạt kỷ lục bay nhanh nhất thế giới.
Mô phỏng hoạt động của các côn trùng trong tự nhiên, loại robot siêu nhỏ của Đại học Harvard được xem là công cụ gián điệp, tìm kiếm và cứu hộ vô cùng hiệu quả.
Đó là chiếc trực thăng lai được ghép thêm động cơ phản lực, một phiên bản cải tiến có tên Airbus Eurocopter X3. Với tốc độ lên tới gần 500km/h, đây sẽ là chiếc trực thăng nhanh nhất thế giới.
Máy bay thử nghiệm vận hành bằng năng lượng Mặt Trời, Solar Impulse 2, vừa đáp xuống bang California, Mỹ ,tối 23/4 theo giờ Mỹ (tức trưa 24/4 theo giờ Việt Nam), hoàn thành chặng bay thứ 9 của hành trình vòng quanh Trái Đất gồm 13 chặng bay.
Nhóm sinh viên trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng vừa chế tạo thành công thiết bị sấy bánh tráng tận dụng nhiệt thải từ lò, mang lại hiệu quả kinh tế lớn, an toàn với người dân.
Trước 1 2 3 4 5 6 7 8 9 [10] Tiếp
Nghiên cứu thành phần khí phát sinh từ đốt viên nén nhiên liệu rác thải nhựa và trấu
Hiện nay, rác thải rắn đô thị (municipal solid waste - MSW) là vấn đề lớn cần giải quyết ở quy mô toàn cầu. Rác thải MSW gây ô nhiễm nặng nề đến môi trường đất, nước và không khí. Một vấn đề lớn trong đó là rác nhựa theo thời gian và dưới tác động của tia UV từ mặt trời sẽ phân rã thành những mảnh vi nhựa và phát tán ra môi trường nước làm cho các loài thủy sinh vật có nguy cơ bị nhiễm vi nhựa vào cơ thể của chúng. Sinh vật biển nhiễm vi nhựa và ô nhiễm rác thải nhựa đại dương là nguyên nhân lớn gây suy giảm đa dạng sinh học và làm thay đổi cấu trúc và thành phần của hệ sinh thái biển. Một số công nghệ được áp dụng phổ biến cho xử lý rác thải MSW là chôn lấp, tạo phân bón cây trồng, đốt bỏ, đốt có thu hồi năng lượng, tạo ra khí nhiên liệu,…. Xét theo khía cạnh năng lượng, rác thải MSW nói chung và rác thải nhựa nói riêng hiện được xem là nhiên liệu có thể thay thế cho nhiên liệu hóa thạch (than, xăng dầu, và khí đốt), thậm chí rác thải nhựa hiện là mặt hàng xuất nhập khẩu.




Video  
 

Video

 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->