Vệ tinh

Ngày 24/12, Nga đã phóng thử thành công tên lửa đạn đạo xuyên lục địa RS-24 Yars sử dụng nhiên liệu rắn từ sân bay vũ trụ Plesetsk ở miền Bắc nước Nga.
Giới đam mê vũ trụ của Nga đã thống nhất lại nỗ lực trong không gian Internet và chứng minh rằng, ngay cả những người không chuyên nghiệp có thể tiết lộ những bí ẩn của vũ trụ. Gần đây, ông Vitaly Egorov, người truyền bá các cuộc nghiên cứu không gian ở Nga, đã phát hiện tàu đổ bộ Liên Xô "Mars-3" từ các hình ảnh sao Hỏa do NASA (Cơ quan vũ trụ của Mỹ) công bố.
Ngày 19/12, Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã phóng kính thiên văn vũ trụ Gaia được thiết kế để lập bản đồ ba chiều của Dải Ngân Hà và dò tìm vị trí của hàng tỷ ngôi sao trong đó, giúp cảnh báo sớm các vụ thiên thạch rơi xuống Trái Đất.
Kỷ nguyên chinh phục không gian đang bước vào giai đoạn mới, với động lực từ sứ mệnh khai thác mặt trăng của Trung Quốc và tham vọng của Iran.
Vệ tinh origami (19/12/2013)
Vấn đề rất quan trọng khi gửi một vật thể lên không gian là trọng lượng và kích cỡ của nó vì liên quan đến chi phí cũng như tải trọng của tên lửa. Đó là lý do tại sao các nhà nghiên cứu tại Đại học Brigham Young (Mỹ) lấy cảm hứng từ nghệ thuật origami trong thiết kế vệ tinh.
Morpheus được NASA thiết kế để mang hàng hóa lên Mặt Trăng và các nơi khác trong vũ trụ. Nó có thể chở gần 500kg hàng như phi hành gia, robot, phòng thí nghiệm cỡ nhỏ...
TT - Lúc 20g12 hôm qua (giờ VN), tàu thăm dò Hằng Nga 3 của Trung Quốc đã hạ cánh xuống Mặt trăng, 12 ngày sau khi được phóng đi từ Trái đất bằng tên lửa Trường Chinh 3B.
Chúng ta vẫn thường được xem những hình chụp về Trái Đất từ vệ tinh hoặc các con tàu vũ trụ, nhưng những hình ảnh dưới đây sẽ cho bạn thấy một cái hình khác hơn về nơi chúng ta đang sống hàng ngày từ nhiều địa điểm khác nhau.
Lầu Năm Góc đang bắt tay thiết kế vệ tinh do thám khổng lồ có thể làm mờ nhạt mọi thiết bị viễn vọng kính lẫn vệ tinh do thám hiện có.
Đến ngày 4/12/2013 là tròn 3 tháng hệ thống vệ tinh VNREDSat-1 được bàn giao toàn bộ cho phía Việt Nam. Sau 3 tháng hoạt động có thể khẳng định chúng ta đã làm chủ được hệ thống. Đội ngũ các kỹ sư vận hành tại Trung tâm Điều khiển và Khai thác vệ tinh nhỏ (TTĐKKTVTN), Viện Công nghệ Vũ trụ, Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam kết hợp với Trạm thu ảnh Viễn thám, Cục Viễn thám, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã hoàn toàn chủ động trong việc vận hành hệ thống bao gồm điều khiển, đặt lịch làm việc cho vệ tinh, thu nhận và xử lý các sản phẩm ảnh cũng như xử lý an toàn các sự cố của hệ thống.
Trước 1 2 3 4 5 6 7 8 9 [10] Tiếp







© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->