Lượt truy cập:
Sở hữu trí tuệ [ Đăng ngày (15/03/2025) ]
Sở hữu trí tuệ đối với trí tuệ nhân tạo AI
Hiện nay, pháp luật sở hữu trí tuệ của nhiều quốc gia trên thế giới đều chưa công nhận trí tuệ nhân tạo (AI) là chủ thể của bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Điều này có nghĩa là những sản phẩm do AI tạo ra không được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.

Ảnh minh họa

Ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo đang ngày càng phổ biến, cùng với đó các công nghệ mới ngày càng tiến bộ nhanh chóng. Một số quan điểm cho rằng công nghệ trí tuệ nhân tạo có thể thay thế công việc của con người trong một số lĩnh vực, trong đó có các lĩnh vực liên quan đến sự sáng tạo.Tuy nhiên cùng với sự xuất hiện những sản phẩm công nghệ AI mới kéo theo nhiều vấn đề pháp lý liên quan, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ. Vậy pháp luật sở hữu trí tuệ các quốc gia quy định thế nào về AI?

Hiện hầu hết luật sở hữu trí tuệ của các quốc gia trên thế giới đều chưa công nhận trí tuệ nhân tạo là đối tượng của bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hay nói cách khác những sản phẩm do AI tạo ra không được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.

ại Việt Nam, mặc dù AI đã bắt đầu được phát triển và ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau và được xem như một động lực quan trọng cho định hướng phát triển kinh tế - xã hội. Minh chứng là, các công trình nghiên cứu và các sản phẩm, thực thể gắn liền với AI xuất hiện ngày càng nhiều. Chính phủ đã nhận định AI sẽ là công nghệ có tính đột phá trong 10 năm tới; đồng thời xác định đây sẽ là “mũi nhọn” cần được triển khai nghiên cứu nhằm tận dụng những cơ hội mà cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại. Chính phủ cũng đã xây dựng chiến lược quốc gia về Cách mạng công nghiệp 4.0 với việc ưu tiên phát triển AI thông qua nhiều nhóm chính sách. Trong đó, nguồn nhân lực được ưu tiên, như đào tạo AI bậc đại học, hỗ trợ khu vực doanh nghiệp ứng dụng AI, ưu tiên đầu tư cho AI thông qua các quỹ, trung tâm đổi mới sáng tạo…

Tuy nhiên, cũng tương tự như nhiều nước, ngoài những chính sách phát triển AI, hệ thống pháp lý vẫn chưa tiếp cận rõ ràng cho AI . Hay nói cách khác, chưa có quy định cụ thể  xác định tư cách pháp lý của AI khi tham gia vào các quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh.

Pháp luật dân sự ở Việt Nam quy định chủ thể phải là cá nhân hoặc tổ chức (BLDS 2015), chưa ghi nhận dạng chủ thể là máy móc hay chương trình máy tính, do vậy sẽ là không thể nếu xác định tư cách pháp lý của AI là những chủ thể trong pháp luật.

hthtam
Theo IP Vietnam
In bài viết  
Bookmark
Ý kiến của bạn




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
Tin mới
Phân tích mối tương quan của các chi phí đến tổng mức đầu tư
Trong lĩnh vực phát triển dự án chung cư, việc hiểu rõ mối quan hệ giữa các chi phí và tổng mức đầu tư đóng vai trò quan trọng trong...
Đề xuất những giải pháp hoàn thiện quản lý chất lượng công trình tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP. Hồ Chí Minh
Hai tác giả Phong Gia Hào – Khoa Xây dựng, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH) và Thái Phương Trúc - Khoa Kỹ thuật Xây dựng,...
Thúc đẩy ứng dụng, chuyển giao công nghệ và đổi mới sáng tạo trong ngành xây dựng
Trong thời gian tới, để ngành xây dựng tiếp tục phát triển nhanh và bền vững, Bộ Xây dựng sẽ nỗ lực thực hiện các mục tiêu: Làm chủ thiết...
Trình làng nhiều sản phẩm, công nghệ mới ngành xây dựng tại Vietbuild Hà Nội 2025
Triển lãm quốc tế Vietbuild Hà Nội 2025 thu hút khoảng 1.500 gian hàng của hơn 400 doanh nghiệp trong và ngoài nước tham gia. Đây là cơ hội khách...
Bức tranh thị trường vật liệu xây dựng giai đoạn 2024-2025
Thị trường vật liệu xây dựng (VLXD) đang trên đà phục hồi với mức tăng trưởng sản lượng tích cực trong năm 2024, nhờ lực đẩy từ đầu tư công...
Thứ trưởng Nguyễn Văn Sinh chủ trì cuộc họp triển khai các nhiệm vụ khoa học công nghệ, sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp môi trường của Bộ Xây dựng
Sáng nay (3/4), Thứ trưởng Nguyễn Văn Sinh chủ trì cuộc họp triển khai các nhiệm vụ khoa học công nghệ, sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp môi trường của...
Xu hướng ChatGPT-Ghibli: Thử nghiệm sáng tạo hay mối đe dọa sự sáng tạo của con người?
Xu hướng ChatGPT-Ghibli đang gây bão trên mạng xã hội khi người dùng có thể biến ảnh cá nhân thành những tác phẩm mang phong cách Ghibli độc đáo. Tuy...
Bảo đảm nguồn nước phục vụ sản xuất
Để ứng phó với hạn, mặn, ngay từ đầu năm 2025, Sở Nông nghiệp và Môi trường chủ động xây dựng kế hoạch và triển khai các biện pháp nhằm...
Thuốc chống trầm cảm có liên quan đến đột tử do tim
Đột tử do tim (SCD) được định nghĩa là chết bất ngờ có liên quan đến các vấn đề tim mạch, thường xảy ra trong vòng một giờ sau khi...
Bệnh lao - Căn bệnh cổ xưa vẫn đe dọa sức khỏe toàn cầu
Từ tháng 1 năm 2024 đến nay, thành phố Kansas, Kansas và hai quận lân cận đã ghi nhận một đợt bùng phát bệnh lao phổi, có triệu chứng điển...
Xét nghiệm máu đơn giản có thể phát hiện bệnh ung thư phổ biến ở nam giới trẻ
Các nhà nghiên cứu tại Cornell đã xác nhận một dấu ấn sinh học trước đây được xác định để phát hiện khối u tế bào mầm tinh hoàn ác...
Thuốc tránh thai không chứa hormone dành cho nam giới, hiệu quả 99%
Đầu tiên, nghiên cứu từ Khoa Dược của Đại học Minnesota đã công bố những tiến bộ quan trọng trong phát triển thuốc tránh thai không chứa hormone dành cho...
Khám phá ra lý do tại sao sông Colorado lại khô cạn
Sông Colorado cùng các nhánh của nó cung cấp nước thiết yếu cho thủy điện, tưới tiêu và nước uống cho bảy tiểu bang của Hoa Kỳ và Mexico....
Những điểm nổi bật của Nghị quyết số 193/2025/QH15, ngày 27/2/2025 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam “về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc biệt tạo đột phá phát triển KH, CN, ĐMST và CĐS quốc gia”
Nghị quyết số 193/2025/QH15, ban hành ngày 27/2/2025, là một bước tiến quan trọng trong việc thúc đẩy khoa học, công nghệ (KH&CN), đổi mới sáng tạo (ĐMST) và chuyển...
Học giả Anh khẳng định Việt Nam đã sẵn sàng thúc đẩy khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo
Là quốc gia đang phát triển, không bị ràng buộc bởi những truyền thống lịch sử khó thay đổi như một số quốc gia khác, Việt Nam có lợi thế...
-->
-->