Tài nguyên nước ở Việt Nam nói chung và cá vùng thuộc lưu vực Sông Hồng – Thái Bình nói riêng đang chịu nhiều tác động, trong đó tác động của biến đổi khí hậu đã được khẳng định rõ ràng. Việc quản trị tài nguyên nước trong bối cảnh hiện nay, trên xu hướng phát triển kinh tế - xã hội và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu ngày càng gặp khó khăn.
Tài nguyên nước ở Việt Nam nói chung và cá vùng thuộc lưu vực Sông Hồng – Thái Bình nói riêng đang chịu áp lực ngày càng tăng từ dân số và tăng trưởng kinh tế, phân bố tài nguyên không đồng đều và biến đổi khí hậu. Để tìm ra mô hình quản trị lưu vực Sông Hồng – Thái Bình, nghiên cứu đã tổng hợp và xác định mục tiêu cốt lõi hướng đến là đảm bảo nhu cầu nước khác nhau của người dân và các ngành kinh tế - xã hội, bao gồm các yêu cầu về bảo vệ môi trường và sự bền bỉ lẩu dài. Tuy nhiên, theo mô hình quản lý nước truyền thống, cách tiếp cận theo ngành có tập trung vào các lĩnh vực sử dụng nước tập trung hay đơn lẻ, chẳng hạn như nông nghiệp, công nghiệp, dân sinh, làng nghề hoặc đô thị không giả quyết được mục tiêu trên.
Tuy nhiên, theo đặc điểm của từng khu vực và quốc gia mà các nước đã phát triển nhiều mô hình quản trị tài nguyên nước. Trong số đó, mô hình quản trị nước thông minh được phát triển và áp dụng rông khắp là mô hình dựa trên nền tảng của mô hình quản lý tổng hợp tài nguyên nước (Intergrated Water Resources Managetment – IWRM). Mô hình này hiện đang được áp dụng rộng rãi ở hầu hết các nước phát triển từ Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Úc, Châu Á. Việc triển khai phát triển và áp dụng mô hình này của các châu lục, các nước như một phần nổ lực toàn cầu nhằm cải thiện quản lý nguồn nước và phù hợp với cam kết quốc tế của các quốc gia trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ nguồn nước.
Quản trị tài nguyên nước thông minh bản chất là sự kết hợp giữa mô hình quản trị tài nguyên nước tổng hợp với thông tin và truyền thông. Căn cứ vào kết quả tổng hợp số liệu thực tế và dự báo về lượng mưa, lượng bốc thoát hơi nước tiềm năng và biến động tài nguyên nước trong điều kiện biến đổi khí hậu và thực tế quản lý tài nguyên nước ở khu vực, Hàn Quốc và trên thế giới, nhóm tác giả đã nghiên cứu phát triển mô hình về quản trị tài nguyên nước thông minh phù hợp với điều kiện ở Việt Nam. Kết quả bước đầu hình thành được mô hình quản trị tài nguyên nước thông minh cho lưu vực Sông Hồng - Thái Bình trong điều kiện biến đổi khí hậu. Mô hình được thiết lập dựa trên năm nguyên tắc là:
1) Thống nhất nguyên tắc quản lý tổng hợp trên toàn bộ lưu vực sông;
2) Phối hợp liên ngành trong quản lý nhu cầu sử dụng nước;
3) Minh bạch và sự tham gia của công chúng;
4) Đảm bảo tính bền vững của việc sử dụng tài nguyên nước, bao gồm bảo vệ các hệ sinh thái;
5) Ổn định tài chính trong quản lý nước và sử dụng các công cụ kinh tế tài nguyên nước ở Việt Nam nói chung và cá vùng thuộc lưu vực Sông Hồng – Thái Bình nói riêng đang chịu nhiều tác động, trong đó tác động của biến đổi khí hậu đã được khẳng định rõ ràng. Việc quản trị tài nguyên nước trong bối cảnh hiện nay, trên xu hướng phát triển kinh tế - xã hội và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu ngày càng gặp khó khăn.
Tài nguyên nước ở Việt Nam nói chung và cá vùng thuộc lưu vực Sông Hồng – Thái Bình nói riêng đang chịu áp lực ngày càng tăng từ dân số và tăng trưởng kinh tế, phân bố tài nguyên không đồng đều và biến đổi khí hậu. Để tìm ra mô hình quản trị lưu vực Sông Hồng – Thái Bình, nghiên cứu đã tổng hợp và xác định mục tiêu cốt lõi hướng đến là đảm bảo nhu cầu nước khác nhau của người dân và các ngành kinh tế - xã hội, bao gồm các yêu cầu về bảo vệ môi trường và sự bền bỉ lẩu dài. Tuy nhiên, theo mô hình quản lý nước truyền thống, cách tiếp cận theo ngành có tập trung vào các lĩnh vực sử dụng nước tập trung hay đơn lẻ, chẳng hạn như nông nghiệp, công nghiệp, dân sinh, làng nghề hoặc đô thị không giả quyết được mục tiêu trên.
Tuy nhiên, theo đặc điểm của từng khu vực và quốc gia mà các nước đã phát triển nhiều mô hình quản trị tài nguyên nước. Trong số đó, mô hình quản trị nước thông minh được phát triển và áp dụng rông khắp là mô hình dựa trên nền tảng của mô hình quản lý tổng hợp tài nguyên nước (Intergrated Water Resources Managetment – IWRM). Mô hình này hiện đang được áp dụng rộng rãi ở hầu hết các nước phát triển từ Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Úc, Châu Á. Việc triển khai phát triển và áp dụng mô hình này của các châu lục, các nước như một phần nổ lực toàn cầu nhằm cải thiện quản lý nguồn nước và phù hợp với cam kết quốc tế của các quốc gia trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ nguồn nước.
Quản trị tài nguyên nước thông minh bản chất là sự kết hợp giữa mô hình quản trị tài nguyên nước tổng hợp với thông tin và truyền thông. Căn cứ vào kết quả tổng hợp số liệu thực tế và dự báo về lượng mưa, lượng bốc thoát hơi nước tiềm năng và biến động tài nguyên nước trong điều kiện biến đổi khí hậu và thực tế quản lý tài nguyên nước ở khu vực, Hàn Quốc và trên thế giới, nhóm tác giả đã nghiên cứu phát triển mô hình về quản trị tài nguyên nước thông minh phù hợp với điều kiện ở Việt Nam. Kết quả bước đầu hình thành được mô hình quản trị tài nguyên nước thông minh cho lưu vực Sông Hồng - Thái Bình trong điều kiện biến đổi khí hậu. Mô hình được thiết lập dựa trên năm nguyên tắc là:
1) Thống nhất nguyên tắc quản lý tổng hợp trên toàn bộ lưu vực sông;
2) Phối hợp liên ngành trong quản lý nhu cầu sử dụng nước;
3) Minh bạch và sự tham gia của công chúng;
4) Đảm bảo tính bền vững của việc sử dụng tài nguyên nước, bao gồm bảo vệ các hệ sinh thái;
5) Ổn định tài chính trong quản lý nước và sử dụng các công cụ kinh tế. |