Thủ tục này không trải qua giai đoạn tế bào gốc trung gian, các nhà khoa học chỉ cần thêm vào tế bào da một vài mạch ngắn của RNA - một phân tử di truyền tương tự DNA để biến nó thành tế bào não đầy đủ chức năng.
GS Gerald Crabtree tại Trung tâm Y khoa Đại học Stanford, California tuyên bố, "Cái chúng tôi tạo ra là những tế bào thần kinh đặc trưng của não trước - bạn có thể tưởng tượng các tế bào thần kinh như là loại tế bào khó tạo ra nhất".
Việc chèn 2 phân tử RNA vào tế bào da dường như gây ra những thay đổi để một "bộ máy phân tử" kiểm soát nhiễm sắc thể. Điều này dẫn đến sự phát triển kế tiếp của các tế bào da thành tế bào thần kinh trưởng thành có chức năng và phản ứng giống như tế bào thần kinh thật.
Crabtree cũng nói rằng: "Vấn đề chính trong nghiên cứu khoa học thần kinh là thiếu những mô hình thực của người bởi vì tế bào thần kinh không giống như máu và là thứ mà mọi người không bao giờ muốn từ bỏ".
Vì vậy, bước đột phá này có thể sớm đưa đến thế hệ của những tế bào thần kinh khác nhau trong ống nghiệm và được sử dụng để nghiên cứu một các bệnh thoái hóa thần kinh như Parkinson và Alzheimer.
Trước đây, các nhà nghiên cứu tạo ra tế bào thần kinh bằng cách chuyển đổi tế bào gốc có nguồn gốc từ phôi thai thời kì đầu. Tế bào da biến đổi gen cũng từng được sử dụng để tạo ra tế bào thần kinh nhưng trước hết chúng phải qua một giai đoạn trung gian đó là chuyển đổi thành tế bào gốc đa năng - một loại tương tự tế bào gốc phôi.
Thủ tục này không trải qua giai đoạn tế bào gốc trung gian, các nhà khoa học chỉ cần thêm vào tế bào da một vài mạch ngắn của RNA - một phân tử di truyền tương tự DNA để biến nó thành tế bào não đầy đủ chức năng.
GS Gerald Crabtree tại Trung tâm Y khoa Đại học Stanford, California tuyên bố, "Cái chúng tôi tạo ra là những tế bào thần kinh đặc trưng của não trước - bạn có thể tưởng tượng các tế bào thần kinh như là loại tế bào khó tạo ra nhất".
Việc chèn 2 phân tử RNA vào tế bào da dường như gây ra những thay đổi để một "bộ máy phân tử" kiểm soát nhiễm sắc thể. Điều này dẫn đến sự phát triển kế tiếp của các tế bào da thành tế bào thần kinh trưởng thành có chức năng và phản ứng giống như tế bào thần kinh thật.
GS Crabtree cũng nói rằng: "Vấn đề chính trong nghiên cứu khoa học thần kinh là thiếu những mô hình thực của người bởi vì tế bào thần kinh không giống như máu và là thứ mà mọi người không bao giờ muốn từ bỏ".
Vì vậy, bước đột phá này có thể sớm đưa đến thế hệ của những tế bào thần kinh khác nhau trong ống nghiệm và được sử dụng để nghiên cứu một các bệnh thoái hóa thần kinh như Parkinson và Alzheimer.
Trước đây, các nhà nghiên cứu tạo ra tế bào thần kinh bằng cách chuyển đổi tế bào gốc có nguồn gốc từ phôi thai thời kì đầu. Tế bào da biến đổi gen cũng từng được sử dụng để tạo ra tế bào thần kinh nhưng trước hết chúng phải qua một giai đoạn trung gian đó là chuyển đổi thành tế bào gốc đa năng - một loại tương tự tế bào gốc phôi.
|