fdfsdfsdfsd
Chào mừng đến với Mạng Thông tin Khoa học và Công nghệ TP. Cần Thơ - WWWW.CASTI.VN
Tìm kiếm
Liên hệ
En
Home
Nghiên cứu
Tự nhiên
Nông-Lâm-Ngư
Xã hội-Nhân văn
Công nghệ
Cơ khí
Môi trường
Sức khỏe
Thông tin
Công nghệ 4.0
Điện tử
Tin học
Truyền thông
Khởi nghiệp
Chuyển đổi số
Xã hội
Kinh doanh
Đời sống
Pháp luật
Giáo dục
Ứng dụng
Công nghiệp
Nông nghiệp
Xây dựng
Vụ trụ
Vệ tinh
Thiên hà
Khác
Sở hữu trí tuệ
Hoạt động
Văn bản
Hỏi đáp
Năng lượng
Giải pháp
Phát triển xanh
Thiết bị
Văn bản
Hợp tác
Trong nước
Quốc tế
Địa phương
Sức khỏe
Dinh dưỡng
Tư vấn
Khỏe đẹp
Đời sống
Dinh dưỡng
Cây thuốc - vị thuốc
Mẹo vặt
Phát minh mới
Thiên nhiên
Sinh vật
Tài nguyên
Sống xanh
CASTI TiVi
Công nghệ
Tự nhiên
Khoa hoc vũ trụ
Văn hóa-Xã hội-Nhân văn
Nông-Lâm-Ngư nghiệp
Sở hữu trí tuệ
Hoạt động KH&CN
Tất cả
Nghiên cứu
Tự nhiên
Nông-Lâm-Ngư
Xã hội-Nhân văn
Công nghệ
Cơ khí
Môi trường
Sức khỏe
Thông tin
Công nghệ 4.0
Điện tử
Tin học
Truyền thông
Khởi nghiệp
Chuyển đổi số
Xã hội
Kinh doanh
Đời sống
Pháp luật
Giáo dục
Ứng dụng
Công nghiệp
Nông nghiệp
Xây dựng
Vũ trụ
Vệ tinh
Thiên hà
Khác
Sở hữu trí tuệ
Hoạt động
Văn bản
Hỏi đáp
Năng lượng
Giải pháp
Phát triển xanh
Thiết bị
Văn bản
Hợp tác
Trong nước
Quốc tế
Địa phương
Sức khỏe
Tin tức
Dinh dưỡng
Tư vấn
Khỏe đẹp
Đời sống
Dinh dưỡng
Cây thuốc - vị thuốc
Mẹo vặt
Phát minh mới
Thiên nhiên
Sinh vật
Tài nguyên
Sống xanh
Xã hội-Nhân văn
[ Đăng ngày (24/12/2012) ]
Ảnh thiên văn ấn tượng nhất năm 2012
Tinh vân có hình dạng giống mắt khổng lồ, cảnh tượng vật chất bùng phát trên mặt trời, nhật thực tại Philippines là những cảnh tượng vũ trụ ấn tượng nhất trong năm theo bình chọn củpla National Geographic.
Tinh vân Helix là tàn dư của một ngôi sao khổng lồ đang hấp hối. Trước khi Helix chết, vật chất của nó phun ra khoảng không gian xung quanh. Ảnh:
ESO
.
Cực quang xuất hiện cùng trăng tròn ở phía trên Longyearbyen, một thị trấn của Na Uy và tọa lạc ở Bắc Cực vào tháng 6. Ảnh:
Max Edin
.
Bức ảnh bầu trời phía trên bán đảo Mornington của Australia được chụp ở chế độ phơi sáng lâu. Ảnh:
TWAN
.
Cực quang xuất hiện khi Trạm Không gian Quốc tế bay phía trên Ấn Độ Dương hồi tháng 3. Tàu Soyuz (giữa) và tàu vận tải Progress (phải) của Nga kết nối với trạm. Ảnh:
NASA
.
"Chổi phù thủy" là tên mà các nhà thiên văn dùng để gọi tàn dư của một vụ nổ sao siêu lớn. Ngôi sao này cách trái đất 1.400 năm ánh sáng và thuộc chòm sao Cygnus. Ảnh:
APOY
.
Một vùng ở cực bắc sao Hỏa có hình dạng giống con chim bồ câu màu trắng pha nâu. Những đụn cát có màu nâu, còn băng carbon dioxide có màu trắng.
Cảnh nhật thực trên bầu trời Philippines hồi tháng 5. Ảnh:
AP
.
NGC 2359, tinh vân cách trái đất 15.000 năm ánh sáng, còn được gọi là "Mũ sắt của thần Thor". Ảnh:
SSRO
.
Vật chất bùng lên từ tầng thượng quyển của mặt trời với vận tốc lên tới 1.440 km/giây trong một bức ảnh do phi thuyền của Mỹ chụp vào ngày 17/9. Ảnh:
NASA
.
Hai đám khói giống như dải lụa trắng mỏng manh trên bầu trời bang Virginia, Mỹ. Chúng là sản phẩm của một vụ phóng tên lửa hồi tháng 3. Ảnh:
NASA
.
Minh Long
Theo http://vnexpress.net (nnhanh)
In bài viết
Tweet
Gởi ý kiến của bạn
Họ tên
(
*
)
Vui lòng nhập họ tên
Đơn vị công tác
Email
(
*
)
Vui lòng nhập đúng địa chỉ email
Vui lòng nhập địa chỉ email
Mã xác nhận
Nhập mã được hiển thị ở hộp dưới đây
(
*
)
Nội dung
(
*
)
Chú ý: (
*
) bắt buộc nhập.
Tin tiếp theo__
Vệ tinh theo dõi sự sụp đổ bí mật của ngọn núi lửa trong 12 năm
Các nhà khoa học gần đây đã tiết lộ rằng sườn núi lửa Anak Krakatau của Indonesia đã trượt chậm trong nhiều năm trước khi xảy ra vụ sụp đổ lớn năm 2018, một quá trình vô hình nhưng hoàn toàn có thể phát hiện sớm qua công nghệ radar vệ tinh.
Gấu Koala được hưởng lợi từ công cụ sàng lọc di truyền mới
Biến đổi khí hậu liên quan đến chứng ngưng thở khi ngủ
Phân tích thực trạng và các yếu tố tác động đến đảo nhiệt đô thị tại thành phố Cần Thơ
Phát hiện tương đồng hình ảnh trong bài báo khoa học bằng phương pháp xử lý ảnh kết hợp mạng học sâu ResNet50
Tổng hợp cảm biến huỳnh quang đáp ứng đa kích thích ứng dụng để xác định hàm lượng ion sắt (III) trong nước
Công thức mới có thể làm giảm cơn đau do bệnh zona và mụn rộp
Cởi trói cho công nghệ nông nghiệp
Khi công nghệ chưa thể ra khỏi phòng lab, chất xám bị lãng phí, còn nhà khoa học thì chùn bước vì thiếu cơ chế hỗ trợ và động lực. Muốn giữ chân trí tuệ cho nông nghiệp, cần một cuộc cải tổ từ thể chế đến cách ứng xử với khoa học.
Phát hiện bệnh ở cây trồng bằng hình xăm điện tử
Huyện Hóc Môn (TPHCM) đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao
Đắk Nông: Phát triển cây dược liệu huệ đá lá nhỏ
Thừa Thiên – Huế: Nâng giá trị cây atiso đỏ
Xây dựng quy trình sản xuất cây giống đinh lăng lá nhỏ (Polyscias fruticosa (L.) Harms) tại Thành phố Hồ Chí Minh
TPHCM: Tuyển chọn hai giống thanh long ruột đỏ chất lượng cao
Video
Cuộc đua năng lượng nhiệt hạch Mỹ - Trung
Trường học thông minh là gì?
Trường học thông minh là gì?
Thành phố thông minh là gì?
Thành phố thông minh là gì?
Sức mạnh của Uramium
Sức mạnh của Uramium
Năng lượng nhiệt hạch
Năng lượng nhiệt hạch
Lò phản ứng nước áp lực
Lò phản ứng nước áp lực
Lò phản ứng nước sôi
Lò phản ứng nước sôi
Lò hơi tăng sôi
Lò hơi tăng sôi
Nghiên cứu
Tự nhiên
Nông-Lâm-Ngư
Xã hội-Nhân văn
Công nghệ
Cơ khí chế tạo
Môi trường
Sức khỏe
Thông tin
Tin học
Điện tử
Truyền thông
Kinh tế - Xã hội
Đời sống
Pháp luật
Kinh doanh
Sở hữu trí tuệ
Hoạt động
Văn bản
SHTT và Cuộc sống
Năng lượng
Thành tựu mới
Văn bản
Sản phẩm xanh
Chợ công nghệ
Sự kiện
Chào bán
Tìm mua
Ứng dụng
Công nghiệp
Nông nghiệp
Xây dựng
Hợp tác
Trong nước
Quốc tế
Địa phương
Giải trí
Đố vui khoa học
Xe
Thể thao
© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->