Nghiên cứu

Masaki Kashiwara là người Nhật Bản đầu tiên được trao giải thưởng toán học danh giá này.
Sống độc lập, sống như chính mình, trở thành một thử thách không dễ vượt qua. Trước bối cảnh ấy, phải chăng toán học, với tư cách là “triết học của tự nhiên” – theo tinh thần của Galileo, Kant, Russell và nhiều triết gia khoa học khác – chính là một môi trường đặc biệt góp phần giúp con người vượt qua thử thách kia?
Socrates từng nói: “Một đời sống không được tự vấn là một đời sống không đáng sống.” Tự vấn là bước tiến hóa từ bản năng sang văn minh – là khi con người không chỉ sống, mà bắt đầu tra vấn về ý nghĩa của sự hiện hữu và lựa chọn cách sống có ý thức trong một thế giới vốn dĩ không mang sẵn ý nghĩa. Đó là ánh sáng chiếu rọi vào cõi sâu thẳm của ý thức, nơi mọi niềm tin đều bị thử thách, và mọi chân lý đều phải lên tiếng để tự bảo vệ mình. Toán học – tưởng chừng như một lâu đài vĩnh cửu được xây bằng lý trí – cũng không nằm ngoài quy luật ấy. Tự vấn chính là nhịp đập âm thầm trong trái tim toán học – giữ cho nó không trở thành giáo điều hay công cụ thuần túy. Và sẽ ra sao, nơi tinh thần tự vấn, truy cầu chân lý không trở thành văn hóa?
Các nhà khoa học đang thử nghiệm một thiết bị giải trình tự DNA cầm tay để phát hiện vi khuẩn và virus kháng kháng sinh trên động vật hoặc môi trường. Thiết bị này mở ra cách tiếp cận mới, cho phép xét nghiệm được thực hiện ngay tại hiện trường, nhanh hơn và thuận tiện hơn.
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng ở hai loài vượn cáo đuôi vòng, không có dấu hiệu tăng về tình trạng viêm nhiễm hay stress oxy hóa liên quan đến quá trình lão hóa.
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng khi hợp chất EHMC, thành phần phổ biến có trong kem chống nắng, xâm nhập vào môi trường biển cùng với rác thải nhựa, nó thúc đẩy quá trình chuyển đổi của các vi khuẩn sang hình thái hô hấp kỵ khí, trong đó chúng có thể tạo ra năng lượng mà không cần oxy.
Ung thư dạ dày đang có xu hướng gia tăng ở quy mô toàn cầu, đặc biệt là ở nhóm người trẻ tuổi. Tuy nhiên, nghiên cứu mới đây đăng tải trên Tạp chí Nature Medicine cho thấy, có đến 3/4 số ca mắc căn bệnh này trong tương lai hoàn toàn có thể được ngăn chặn thông qua việc tầm soát và điều trị một loại vi khuẩn rất phổ biến - Helicobacter pylori.
Các nhà nghiên cứu gần đây đã phân tích kỹ lưỡng các mẫu mô não được thu thập trong hơn 25 năm qua và nhận thấy rằng có số lượng đáng kể các mảnh nhựa nhỏ, gọi chung là MNP (micro and nano plastic particles), đang tồn tại trong não của con người.
Một nghiên cứu toàn diện được tài trợ bởi Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ (NIH) đã phát hiện ra những phát hiện đáng báo động về mức độ tiếp xúc của trẻ nhỏ với các chất độc hại trong môi trường.
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng protein CLCF1, còn gọi là yếu tố cytokine giống cardiotropin 1, đóng vai trò trung tâm trong việc mang lại lợi ích sức khỏe từ hoạt động thể chất.
[1] 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tiếp
Nghiên cứu mới  
   
Sáng kiến mới  
 
 

CASTI TiVi




© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->