Ứng dụng

Những năm qua, tỉnh Quảng Ninh đã quan tâm chỉ đạo thực hiện có hiệu quả việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp. Hoạt động nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng công nghệ và đào tạo nhân lực trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh đã tạo đột phá về năng suất, chất lượng nông sản, nâng cao hiệu quả lao động trong nông nghiệp, thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hiện đại, hàng hóa lớn, sức cạnh tranh cao trên thị trường, góp phần bảo vệ môi trường.
Nhằm tạo ra những sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao và có thương hiệu trên thị trường, thành phố Bắc Kạn đang nỗ lực triển khai các dự án khoa học công nghệ và tăng cường ứng dụng công nghệ vào sản xuất nông nghiệp.
Đà Nẵng đã phân khu nông nghiệp công nghệ cao (CNC) có diện tích gần 3000ha để sản xuất kết hợp với du lịch và đang chuẩn bị đầu tư hạ tầng kỹ thuật để thu hút đầu tư.
Sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là là xu thế phát triển nông nghiệp trên thế giới, tạo ra những đột phá về năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất với trình độ công nghệ cao, mô hình quản trị tiên tiến theo chuỗi từ sản xuất, chế biến bảo quản và tiêu thụ nông sản quy mô hàng hóa, mang lại lợi ích kinh tế vượt trội và đảm bảo an toàn thực phẩm đối với sức khỏe con người, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu và hội nhập quốc tế.
Tỉnh Cao Bằng xác định, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp để nâng cao giá trị kinh tế cho nông dân, đưa các địa phương thoát nghèo bền vững. Đây được xem là đòn bẩy để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp. Đồng thời là cơ hội để nông dân tiếp cận thành tựu của khoa học, công nghệ, từng bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn.
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất, phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Lào Cai là một hướng đi mới trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng, tăng hiệu quả kinh tế trên diện tích đất canh tác, góp phần xóa đói giảm nghèo, đồng thời, thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH).
Triển khai thực hiện Nghị quyết số 05-NQ/TU, ngày 25/11/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Kon Tum khóa 16, về phát triển nông nghiệp hàng hóa đi vào chiều sâu, ứng dụng công nghệ cao gắn với công nghiệp chế biến và thị trường tiêu thụ đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, đến nay nền nông nghiệp của tỉnh Kon Tum đã bước đầu đạt được một số kết quả rất đáng khích lệ.
Tỉnh ủy Bà Rịa – Vũng Tàu đã tổ chức hội thảo “Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư dự án và trang trại nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; phát triển chuỗi cửa hàng tiêu thụ nông sản sạch trên địa bàn tỉnh BR-VT”.
Để nâng cao giá trị sản xuất cho nông dân, những năm qua, tỉnh Hưng Yên đang đẩy mạnh cơ cấu lại ngành nông nghiệp, thúc đẩy vai trò của HTX nhằm phát triển các mô hình sản xuất theo hướng quy mô lớn, an toàn, ứng dụng hiệu quả công nghệ cao.
Việc phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn, ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ là xu hướng sản xuất tất yếu trong những năm tới. Do vậy, cần triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp để tăng năng suất, chất lượng, tạo lợi thế cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp của tỉnh Yên Bái trên thị trường.
[1] 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tiếp
Công nghiệp  
 
Robot dòng DOBOT M1
DOBOT M1 là một cánh tay robot thông minh cho ngành công nghiệp nhẹ. Nó có thể được sử dụng trong các ứng dụng đa dạng, bao gồm công việc dây chuyền lắp ráp, hàn, nhận dạng trực quan. Robot giúp xây dựng hệ thống công nghiệp thông minh thông qua độ chính xác cao, phạm vi làm việc rộng và phát triển thứ cấp.


 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->