Ứng dụng

Những năm gần đây, tình trạng đốt rơm, rạ tràn lan sau mỗi vụ thu hoạch lúa của nông dân các địa phương diễn ra khá phổ biến, không chỉ gây lãng phí nguyên liệu, làm mất nhiều nguyên tố dinh dưỡng quan trọng trong đất mà còn gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống và sinh hoạt của người dân.
Từ một người không có kinh nghiệm chăn nuôi, anh Nguyễn Văn Dương ở xã Nghĩa Lạc, huyện Nghĩa Hưng, Nam Định đã trở thành ông chủ trang trại lợn giống, có thu nhập hàng chục triệu đồng mỗi tháng. Kinh nghiệm của anh chỉ là “chịu khó xem tivi”.
Với mong muốn gắn sản xuất với tiêu thụ nên chủ doanh nghiệp tư nhân Nguyễn Hữu Tùy mới nghĩ đến chuyện đầu tư một dự án giết mổ vịt sạch để tiêu dùng trong nước với quy mô 4.000 - 5.000 con/ngày.
Anh Cao Minh Tuấn Kiệt ở thôn Nam 2, xã Diên Sơn, huyện Diên Khánh (Khánh Hòa) là chủ trang trại nuôi vịt trời với quy mô 7.000 con.
Trung Khuyến nông Quốc gia là đơn vị chủ trì triển khai dự án “Xây dưng dựng mô hình nuôi kết hợp ốc hương, tôm sú với hải sâm và rong biển cho các tỉnh ven biển miền Trung” do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt. Dự án án đã chọn 2 xã nông thôn mới để xây dựng mô hình là: xã Vạn Thắng, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa và phường Xuân Yên, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên.
Tích tụ ruộng đất hướng tới SX hàng hóa tập trung là định hướng rõ nét nhất trong việc thay đổi nhận thức của nông dân, HTX trong quá trình tái cơ cấu nông nghiệp ở Đồng Tháp.
Mô hình thí điểm tại xã Phú Xuân, huyện Phú Tân với diện tích 320ha và 420 hộ dân tham gia thực hiện tiến tới cải thiện phương thức SX nông nghiệp bền vững, nâng cao thu nhập nông dân, bảo vệ môi trường sinh thái và xã hội.
Trong kỳ này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về nguyên nhân và cách phòng trị các bệnh: Bệnh đốm xương cá (Corynespora leaf spot), Bệnh nấm hồng (Pink disease) và Bệnh loét sọc mặt cạo.
Sáng ngày 12/7/2016, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Kiên Giang giao 90.000 con cá giống chạch bùn cho 6 điểm (15.000 con/điểm) trên địa bàn tỉnh.
Chăn nuôi vỗ béo trâu, bò theo phương thức bán chăn thả là biện pháp kỹ thuật đầy tính hiệu quả đã và đang trở thành phong trào rộng rãi ở xã Chiến Thắng huyện Bắc Sơn. Nhiều hộ nông dân đã thực sự thoát nghèo. Đây cũng chính là giải pháp tích cực trong quá trình thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới.

Video

Nông nghiệp  
 
Tỉnh Hòa Bình: Hướng đến trung tâm ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao
Là tỉnh có diện tích sản xuất cây ăn quả có múi khá lớn, chiếm 5% diện tích cả nước, giá trị thu nhập đạt 300 - 450 triệu đồng/ha/năm, thuộc diện cao nhất toàn quốc. Những năm qua, nhờ chủ trương đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp và sự chủ động của các hộ sản xuất, Hòa Bình đã hình thành những vùng hàng hóa lớn, tập trung, có điều kiện thâm canh cao. Đơn cử, như: Vùng sản xuất cam Cao Phong, Kim Bôi, Lạc Thủy; vùng sản xuất bưởi đỏ tại Tân Lạc; vùng sản xuất bưởi Diễn tại Yên Thủy, Lương Sơn...


 
Xây dựng  
   



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->