Ứng dụng

Vừa qua tại Cần Thơ, sau thời gian làm thí điểm thành công mô hình, Cty Cổ phần Supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao đã tổ chức hội thảo “Hiệu quả của phân bón Lâm Thao đối với cây lúa ở ĐBSCL”.
Việc áp dụng quy trình GAHP đã giúp sản phẩm chăn nuôi nâng cao khả năng cạnh tranh thông qua việc giảm tỷ lệ chết ở đàn vật nuôi, sử dụng hiệu quả TĂCN, giảm thời gian nuôi,...
Vừa qua, Phân viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Bắc Trung bộ đã tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật ương trực tiếp ngao giống từ cấp 1 lên cấp 2 cho người dân tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre.
Công ty Than Thống Nhất đã lắp đặt các trạm khí nén cố định có năng suất lưu lượng khí nén cao ở khu vực sản xuất.
Bỏ nuôi bò, ông Nguyễn Văn Thi ở thôn Cảnh Phước, xã Hòa Tân Đông, huyện Đông Hòa (Phú Yên) chuyển sang nuôi gà Đông Tảo. Nhờ học hỏi những mô hình đi trước, ông đã nuôi gà thành công, kiếm hàng trăm triệu đồng/năm.
Công ty Truyền tải điện 1 (PTC 1) vừa thử nghiệm ứng dụng FlyCam trong công tác kiểm tra đường dây. Qua đó cho thấy, việc ứng dụng FlyCam để hỗ trợ một phần cho công tác quản lý vận hành đường dây là hoàn toàn đáp ứng được. Tuy nhiên để triển khai trên diện rộng cần tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu các thiết bị bay có tính năng tốt hơn và cần phải thiết lập các thủ tục pháp lý để đảm bảo các quy định của Nhà nước ban hành.
Công nghệ tưới nước bằng năng lượng mặt trời giúp tiết kiệm chi phí, nhân công, phân bón, đồng thời nâng cao năng suất và không gây ô nhiễm môi trường.
Ngoài việc học lý thuyết, học viên còn có cơ hội trực tiếp tìm hiểu về mô hình nuôi cá tra theo VietGAP tại xã Vĩnh Trinh, huyện Vĩnh Thạnh, Cần Thơ.
Ngoài phần lý thuyết, các học viên của lớp tập huấn còn được giảng viên của trung tâm hướng dẫn cách đo và tính khối lượng bò trước, trong và sau quá trình nuôi vỗ béo; cách bảo quản, chế biến thức ăn thô xanh tại hiện trường.
Theo Tổng cục Thủy sản, năm 2015 diện tích nuôi tôm - lúa các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đạt 175.000 ha, chiếm 30,5% tổng diện tích nuôi tôm sú toàn vùng, sản lượng đạt 75.000 tấn, trong đó nhiều nhất là Kiên Giang (77.866 ha), tiếp đến là Cà Mau (42.800 ha), Bạc Liêu (29.400 ha), Sóc Trăng (17.700 ha).

Video

Nông nghiệp  
 
Tỉnh Hòa Bình: Hướng đến trung tâm ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao
Là tỉnh có diện tích sản xuất cây ăn quả có múi khá lớn, chiếm 5% diện tích cả nước, giá trị thu nhập đạt 300 - 450 triệu đồng/ha/năm, thuộc diện cao nhất toàn quốc. Những năm qua, nhờ chủ trương đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp và sự chủ động của các hộ sản xuất, Hòa Bình đã hình thành những vùng hàng hóa lớn, tập trung, có điều kiện thâm canh cao. Đơn cử, như: Vùng sản xuất cam Cao Phong, Kim Bôi, Lạc Thủy; vùng sản xuất bưởi đỏ tại Tân Lạc; vùng sản xuất bưởi Diễn tại Yên Thủy, Lương Sơn...


 
Xây dựng  
   



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->