Cơ khí

Với những người có thể đi bộ trên nóc khi máy bay đang trôi thì máy bay kiểu đám mây trôi là lựa chọn lý tưởng.
4 chiếc thuyền không người lái Wave Glider vuwaf rời bờ biển San Francisco và bắt đầu hành trình 300 ngày trên biển Thái Bình Dương.
Trung tâm thiết kế chế tạo thiết bị mới TP.HCM (gọi tắt là Trung tâm Neptech - New Product & Technology) đã và đang đưa vào sử dụng nhiều thiết bị công nghệ thế hệ mới, cụ thể như các cụm thiết bị đo lường, lấy mẫu, giải mã thiết bị ngoại nhập; thiết bị phục vụ tính toán thiết kế, mô phỏng; thiết bị phục vụ gia công chế tạo cơ khí theo công nghệ cao...
Đến vùng nguyên liệu sắn ở tiểu khu Nà Sản, huyện Mai Sơn (Sơn La), hỏi chủ nhân của những chiếc máy thái sắn đang chạy hết tốc lực trong khu vực sân phơi Nà Sản, được biết đó là máy do anh Đinh Văn Dũng sáng chế.
Loại đèn ngủ độc đáo này có công suất tiêu thụ 3W ở chế độ chờ, và khi bật sáng tất cả các đèn LED là 15W. Theo đó, Silhouette không những sở hữu kiểu dáng độc đáo mà còn khá tiết kiệm điện.
Các nhà khoa học tại Trường đại học Truyền thông điện tử cùng nhà sáng chế NSK đã chế tạo thành công chú chó robot thực hiện nhiệm vụ giúp đỡ người khiếm thị.
Sau những thử nghiệm thành công, xe hơi bay đầu tiên trên thế giới sẽ có mặt trên thị trường vào cuối năm 2012 với giá 279.000 USD/xe.
Vương Tiến Trung và Nguyễn Duy Trung, lớp Cơ điện tử - K42 – Học viện Kỹ thuật quân sự, đã nghiên cứu thiết kế và cho ra đời mô hình robot đa năng có khả năng leo cầu thang và thực hiện quan sát trong nhà.
Máy sấy do TS Mai Thanh Phong (ĐH Bách khoa TP.HCM) chế tạo dùng năng lượng mặt trời để sấy nông, hải sản. Sấy một mẻ cà phê 200kg mất 2 ngày. Đã có một doanh nghiệp ở Phú Quốc đặt hàng.
Sau nhiều năm tự mầy mò, nghiên cứu, anh Bùi Trọng Tuấn, ở phố Thanh Bình, phường Thanh Miếu, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đã chế tạo thành công bếp hóa khí đốt rơm rạ, mùn cưa, phơi bào, lá cây, bã thải của các nhà máy mía đường không khói tro, muội than bụi.
Nghiên cứu xử lý bùn thải sinh học từ hệ thống xử lý nước thải cơ sở giết mổ gia súc thành sinh khối nuôi giun quế (Perionyx Excavatus)
Giun quế hay còn gọi là giun đỏ được nuôi và sản xuất thương mại ở nhiều địa phương. Trong nông nghiệp, giun quế được xem là loại thức ăn sạch, giàu đạm bổ sung dinh dưỡng cho gia súc, gia cầm. Bên cạnh đó, phân giun quế cũng được đánh giá là một chế phẩm phân hữu cơ sinh học rất tốt cho nhiều loại cây trồng, sử dụng thay thế phân vô cơ, như giải pháp để sản xuất các loại rau sạch, an toàn. Tuy nhiên, tại nhiều địa phương, các trang trại chăn nuôi thường tận dụng phân gia súc, gia cầm kết hợp với rơm rạ hoặc rác thải sinh hoạt để nuôi giun quế. Nuôi giun qué bằng phân tươi của động vật có thể gây ra các vấn đề liên quan an toàn vệ sinh và ô nhiễm môi trường.




Video  
 
 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->