Một số lưu ý khi phối trộn thức ăn tinh cho vật nuôi
Trong thời gian qua, giá thức ăn chăn nuôi liên tục tăng khiến cho người chăn nuôi gặp rất nhiều khó khăn. Để tận dụng nguyên liệu sẵn có, phát huy thế mạnh vùng miền, phối trộn thức ăn tinh nhằm giảm chi phí, tăng hiệu quả chăn nuôi, người chăn nuôi cần quan tâm một số nội dung sau:

Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Đây là một trong những kỹ thuật tiên tiến, đang được các Tổ chức thử nghiệm áp dụng nhiều hiện nay, cho phép đồng thời vừa tinh chế vừa cô đặc mẫu với hiệu suất và chất lượng cao hơn so với các phương pháp khác.
Một góc nhìn mới về sâm đại hành - một loài cây đặc hữu ở Đông Dương và được trồng phổ biến ở Việt Nam, cũng như cơ hội khai thác những dược chất quý trong loại cây này đã được mở ra từ một công trình nghiên cứu do TS. Phạm Thị Bích Hạnh (Viện Hóa học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) làm chủ nhiệm.
Khảm lá sắn Sri Lanka là loại bệnh có khả năng gây thiệt hại lớn do làm giảm năng suất, chất lượng thu hoạch, thậm chí không cho thu hoạch.
Nhóm tác giả Nguyễn Châu Hải Yến, Phạm Quốc Thành, Huỳnh Thụy Phương (sinh viên khoa công nghệ thực phẩm của Trường ĐH Công nghệ Sài Gòn), dưới sự hướng dẫn của giảng viên Ngô Trịnh Tắc Đạt đã nghiên cứu chế biến nước thanh long cô đặc đóng chai. Ngoài việc đã tận dụng được nguồn nguyên liệu dồi dào sẵn có trong nước, đề tài còn tận dụng nguồn phế liệu vỏ quả thanh long vào sản xuất để tạo màu tự nhiên cho sản phẩm.
Công ty Beladon (Hà Lan)- một công ty chuyên thiết kế các công trình trên nước- vừa xây dựng một trang trại bò sữa nổi đầu tiên trên thế giới trị giá 3 triệu USD tại một cảng biển ở thành phố Rotterdam.
Trải qua bao biến đổi của lịch sử, người dân Trà Quế đã chuyển từ nghề chài lưới trên sông Đế Võng thành những nông dân một nắng hai sương trên cánh đồng làng mình và khai sinh nên nghề trồng rau nổi tiếng của vùng đất Hội An, Quảng Nam.
Nghiên cứu do tác giả Lê Anh Đức - TRường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh và tác giả Vũ Kế Hoạch - Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng thực hiện nhằm xác định chế độ sấy và chế độ khử khuẩn phù hợp cho thanh long thái lát theo nguyên lý sấy bơm nhiệt kết hợp hồng ngoại và khử khuẩn bằng cực tím.
Một trong những bệnh gây hại nặng nhất trên thanh long (Hylocereus undatus) (DF) là bệnh thán thư do Colletotrichum gloeosporioides gây ra. Gần đây, bệnh thán thư trên cành và quả thanh long có những triệu chứng mới khác so với triệu chứng do nấm Colletotrichum gloeosporiodes gây ra như vết bệnh màu nâu rỉ, phồng lên, thối mềm...
Nghiên cứu nhằm tìm ra các dòng xạ khuẩn có hiệu quả quản lý bệnh thán thư và đốm nâu trên thanh long do các dòng nấm Colletotrichum truncatum, Colletotrichum gloeosporioides và Neoscytalidium dimidiatum gây ra.
Cây có múi là một trong những loại cây ăn trái có sản lượng và giá trị kinh tế cao trên thị trường thế giới và trong nước. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, các vườn cây có múi ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long bị dịch vàng lá thối rễ gây hại nghiêm trọng.
Video  
 
 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->