Cơ khí

Từ đồ án tốt nghiệp, nhóm SV trường ĐH Kỹ thuật công nghệ TP.HCM đã từng bước đưa sản phẩm tới tay người trồng cà phê tại Tây Nguyên.
Qua gần hai năm thực hiện, PGS.TS. Lê Hoài Quốc (Sở KH&CN TP.HCM) và nhóm cộng sự đã nghiên cứu, thiết kế, chế tạo được một robot song song 6 chân.
Các nhà khoa học thuộc trung tâm Khoa học an toàn lao động, viện Nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động vừa nghiên cứu, chế tạo thành công thiết bị giúp phát hiện kim loại trong gỗ.
Máy đào củ khoai tây “Made in Đà Lạt” vừa được 2 nông dân Nguyễn Văn An và Lê Văn Cư (ở phường 7, TP Đà Lạt) chế tạo thành công.
Anh Nguyễn Phú Hiếu, 31 tuổi, một thợ điện ô tô, tại phường 13, quận Bình Thạnh đã chế tạo bộ giảm xóc bằng khí nén thủy lực (giống như xi lanh và dùng khí nén thủy lực) cho xe máy, ô tô.
Gia Lai nói riêng và Tây Nguyên nói chung, có tiểu khí hậu khác xa với các tình đồng bằng. Mùa khô ẩm độ quá thấp, mùa mưa lại quá cao. Biên độ nhiệt ngày đêm chênh lệch quá lớn (khoảng 150C). Trong khi đó máy ấp trứng sản xuất đại trà, cũng như phương pháp úm gà con từ trước tới nay không phù hợp với giống gà ta ở Tây Nguyên...
Đến xã Cam An Nam – huyện Cam Lâm - Khánh Hòa hỏi ông Lưu Quang Trương thường gọi là Ba Sự, người sáng chế ra chiếc máy cày đất, máy xới làm cỏ để trồng mía, trồng mì… không ai là không biết.
Anh Trần Văn Tâm, ngụ ấp Vĩnh Cửu, xã Vĩnh Thanh, huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai là nông dân thứ thiệt nhưng gần đây trở nên nổi tiếng nhờ sáng chế thành công chiếc máy xắt khoai mì (sắn) siêu tốc.
Nhóm kỹ sư trẻ ở TP.HCM gồm Phạm Tú Anh Vũ, Nguyễn Hồng Quân và Đinh Quốc Tần vừa nghiên cứu, chế tạo thành công chiếc máy gieo hạt có tên Philip 314 với nhiều tính năng ưu việt.
Trung tâm thiết kế chế tạo thiết bị mới TP.HCM (gọi tắt là Trung tâm Neptech - New Product & Technology) đã và đang đưa vào sử dụng nhiều thiết bị công nghệ thế hệ mới, cụ thể như các cụm thiết bị đo lường, lấy mẫu, giải mã thiết bị ngoại nhập; thiết bị phục vụ tính toán thiết kế, mô phỏng; thiết bị phục vụ gia công chế tạo cơ khí theo công nghệ cao...
Nghiên cứu xử lý bùn thải sinh học từ hệ thống xử lý nước thải cơ sở giết mổ gia súc thành sinh khối nuôi giun quế (Perionyx Excavatus)
Giun quế hay còn gọi là giun đỏ được nuôi và sản xuất thương mại ở nhiều địa phương. Trong nông nghiệp, giun quế được xem là loại thức ăn sạch, giàu đạm bổ sung dinh dưỡng cho gia súc, gia cầm. Bên cạnh đó, phân giun quế cũng được đánh giá là một chế phẩm phân hữu cơ sinh học rất tốt cho nhiều loại cây trồng, sử dụng thay thế phân vô cơ, như giải pháp để sản xuất các loại rau sạch, an toàn. Tuy nhiên, tại nhiều địa phương, các trang trại chăn nuôi thường tận dụng phân gia súc, gia cầm kết hợp với rơm rạ hoặc rác thải sinh hoạt để nuôi giun quế. Nuôi giun qué bằng phân tươi của động vật có thể gây ra các vấn đề liên quan an toàn vệ sinh và ô nhiễm môi trường.




Video  
 
 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->