Bệnh do vi khuẩn trên cá nuôi lồng, bè và biện pháp phòng trị
Hiện nay tại một số địa phương ở miền bắc có ưu thế mặt nước các sông suối, đầm hồ như Hải Dương, Nam Định, Thái Bình, Hòa Bình, Phú Thọ, Bắc Giang, Hà Nội, Vĩnh Phúc…..đã và đang hình thành và phát triển một nghề nuôi trồng thủy sản, nuôi thâm canh cá trên một diện tích có hạn. Đó là hình thức nuôi cá lồng đã và đang là bước đi hứa hẹn đem lại lợi ích to lớn thay đổi cơ cấu, đóng góp ngày một to lớn hơn trong ngành nuôi trồng thủy sản nước nhà.

Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Việc phát triển đàn gà “chậm lớn” sẽ giúp cải thiện hệ sinh thái, chất lượng thịt và cả sức khỏe của người tiêu dùng.
Xác định doanh nghiệp nông nghiệp có vai trò là “trụ cột” trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp nước ta theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao năng lực cạnh tranh của nông sản Việt Nam, Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2030 có 80.000 đến 100.000 doanh nghiệp có hoạt động đầu tư kinh doanh hiệu quả trong lĩnh vực này.
Nông dân sử dụng kỹ thuật này có thể giúp tôm có tỉ lệ sống tới 80% đến 90% nhờ có nhà màng “bao bọc” và nguồn nước được xử lý qua nhiều bước, chất thải được xử lý liên tục,…
Trong các sản phẩm từ cây dừa, sản phẩm chế biến từ cơm dừa chiếm tỉ trọng lớn nhất về giá trị sản phẩm. Để có được nguyên liệu cơm dừa, công đoạn gọt vỏ nâu cơm dừa là công đoạn quan trọng đầu tiên và thường được thực hiện thủ công. Một số máy gọt vỏ nâu cơm dừa bán tự động đã được chế tạo nhưng máy có năng suất không cao trong khi giá thành lại cao.
Với sự xuất hiện của giàn cây khí canh, nồng độ khí CO2 và nhiệt độ tại hầm xe trường THPT Lê Quý Đôn giảm xuống, không khí trở nên trong lành, dễ chịu hơn.
Nhóm tác giả Nguyễn Châu Hải Yến, Phạm Quốc Thành, Huỳnh Thụy Phương (sinh viên khoa công nghệ thực phẩm của Trường ĐH Công nghệ Sài Gòn), dưới sự hướng dẫn của giảng viên Ngô Trịnh Tắc Đạt đã nghiên cứu chế biến nước thanh long cô đặc đóng chai. Ngoài việc đã tận dụng được nguồn nguyên liệu dồi dào sẵn có trong nước, đề tài còn tận dụng nguồn phế liệu vỏ quả thanh long vào sản xuất để tạo màu tự nhiên cho sản phẩm.
Một góc nhìn mới về sâm đại hành - một loài cây đặc hữu ở Đông Dương và được trồng phổ biến ở Việt Nam, cũng như cơ hội khai thác những dược chất quý trong loại cây này đã được mở ra từ một công trình nghiên cứu do TS. Phạm Thị Bích Hạnh (Viện Hóa học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) làm chủ nhiệm.
Cây thìa canh hay dây thìa canh (Gymnema sylvestre B.) là loại cây dược liệu quý ở nước ta có tác dụng rất tích cực trong việc điều trị cho bệnh tiểu đường.
Cây đinh lăng lá nhỏ có tên khoa học Polyscias fruticosa L. Harms đã được trồng khá phổ biến ở Việt Nam, là cây trồng có chứa saponin và được ứng dụng nhiều trong y học cổ truyền cũng như y học hiện đại.
Dấm gỗ hay còn gọi là Pyrolygneous axit là một sản phẩm hoàn toàn tự nhiên rẻ tiền, không có bất kỳ tác động bất lợi nào đối với môi trường sống. Đây là sản phẩm ngưng tụ khói từ quá trình nhiệt phân gỗ hoặc đốt than bao gồm các hợp chất hòa tan trong nước với hơn 200 loại. Các thành phần chính là axit hữu cơ, phenol, ancol, rượu và các hợp chất este với axit axetic.
Video  
 
 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->