Ứng dụng

Chỉ với sự tự học, không có bất kỳ trợ giúp chuyên môn nào nhưng ông Nguyễn Văn Thuần ở thôn Lai Phương (xã Tiên Thanh, huyện Tiên Lãng, Hải Phòng) đã nghiên cứu, cho sinh sản nhân tạo thành công nhiều giống thủy sản quý.
Cần sạ với mật độ vừa phải và bón phân theo chế độ cân đối mới mang lại hiệu quả cao. Nhưng trên thực tế nhiều bà con sạ dày và thiệt hại do bón thừa phân đạm vẫn còn khá phổ biến, xuất hiện rải rác trong các vụ mùa trong năm.
Cây trồng công nghệ cao tuy còn tương đối mới mẻ với quy mô chưa lớn, nhưng đang từng bước lan tỏa ở nhiều địa phương, bao gồm trồng trọt, sản xuất giống, thu hoạch, bảo quản.
Một trong những mô hình nông nghiệp công nghệ cao đang “hot” tại miền Bắc là trồng tía tô xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản. Nếu tính trên một đơn vị diện tích, 1ha trồng giống tía tô của Nhật có thể cho doanh thu lên tới chục tỷ đồng mỗi năm.
Chuồng nuôi thỏ gồm 2 ô liên kết nhau theo chiều ngang, nhiều ô liên kết theo chiều dọc, tạo thành dãy chuồng kép.
Với 50 lồng nuôi ở khu vực đầm Nha Phu, gia đình chị Võ Thị Thu Thủy ở thôn Ngọc Diêm, xã Ninh Ích, TX Ninh Hòa (Khánh Hòa) chỉ thả đơn thuần cá chim vây vàng mỗi năm kiếm lời hàng trăm triệu đồng.
Việc ứng dụng công nghệ xây dựng mô hình sản xuất muối sạch, thay đổi quy trình sản xuất đã đưa hạt muối Bạch Long trở thành “vàng trắng” với chất lượng cao.
Vừa qua, tại Phòng họp Sở KH&CN tỉnh An Giang, Trung tâm Công nghệ sinh học tỉnh An Giang phối hợp với trường Đại học Cần Thơ tổ chức lớp tập huấn với chủ đề “Định hướng nghiên cứu, ứng dụng thành tựu KH&CN trong sản xuất thuốc trừ sâu sinh học”.
Trái ớt xanh ở thôn Bồ Bản (xã Hoà Phong, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) đang từng bước trở thành sản phẩm đặc trưng của địa phương. Hương vị trái thơm nồng, cay nhẹ, hình dạng dài, tươi non thường được dùng kèm với món mì Quảng.
Áp dụng các kỹ thuật che phủ ni lông và lưới ni lông đen đem lại nhiều lợi ích.

Video

Nông nghiệp  
 
Tỉnh Hòa Bình: Hướng đến trung tâm ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao
Là tỉnh có diện tích sản xuất cây ăn quả có múi khá lớn, chiếm 5% diện tích cả nước, giá trị thu nhập đạt 300 - 450 triệu đồng/ha/năm, thuộc diện cao nhất toàn quốc. Những năm qua, nhờ chủ trương đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp và sự chủ động của các hộ sản xuất, Hòa Bình đã hình thành những vùng hàng hóa lớn, tập trung, có điều kiện thâm canh cao. Đơn cử, như: Vùng sản xuất cam Cao Phong, Kim Bôi, Lạc Thủy; vùng sản xuất bưởi đỏ tại Tân Lạc; vùng sản xuất bưởi Diễn tại Yên Thủy, Lương Sơn...


 
Xây dựng  
   



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->