Cơ khí

Mới đây các nhà nghiên cứu tại công ty dệt may Asahi Kasei của Nhật vừa phát triển thành công dây cáp điện đầu tiên có khả năng đàn hồi như da người.
Hiện nay khâu sau thu hoạch hầu như không có nhiều công cụ hỗ trợ đặt biệt là đối với lúa và các nông sản khác.
Nếu không có nhiều thời gian để đến nha sĩ khám "sức khỏe" của răng vì công việc quá bận rộn, vậy tại sao bạn không tự theo dõi sức khỏe của hàm răng mình thông qua việc đánh răng hằng ngày.
Mượn hình ảnh của mực và sao biển, một nhóm nhà khoa học Mỹ tại Đại học Harvard đã chế tạo một loại robot mới mềm dẻo và linh hoạt có thể trườn, bò và len lỏi vào nơi chật hẹp (ảnh). Công trình này được Lầu Năm Góc tài trợ và được công bố trên tạp chí Proceedings of the National Academy of Sciences
Hơn 25 năm gắn bó với cây cao su, ông Vương Đình Điệt - Giám đốc Nông trường Cao su An Bình (Cty CP Cao su Đồng Phú, Bình Phước), đã chứng kiến và thấu hiểu những khó khăn, khổ cực của công nhân làm cao su.
Tại triển lãm ô tô Tokyo ở Nhật Bản tuần này, Bridgestone đã giới thiệu phát minh mới nhất của mình: lốp xe không cần không khí.
Một xe ga robot có thể gập lại được điều khiển bởi smartphone đã chinh phục quan khách đến với Tokyo Motor Show .
Thay vì đút tiền vào máy bán hàng tự động để mua hàng, bạn chỉ cần dùng điện thoại di động gọi vào số máy điện thoại trên máy bán hàng, sau đó bấm nút chọn món (thông qua ký hiệu số), hàng sẽ tự động đẩy ra cho khách.
Nhóm các nhà khoa học ở Phân viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch tại TPHCM (Bộ NN-PTNT) vừa nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thành công máy thu hoạch đậu phộng năng suất 0,5 tấn/giờ (bứt hạt đậu phộng ra khỏi cây).
Lấy cảm hứng từ sự di chuyển của những cây tảo dưới đáy đại dương, các nhà khoa học Úc nảy sinh ý tưởng thiết kế máy phát điện sinh học lợi dụng sức đẩy của nước để tạo ra điện năng.
Nghiên cứu xử lý bùn thải sinh học từ hệ thống xử lý nước thải cơ sở giết mổ gia súc thành sinh khối nuôi giun quế (Perionyx Excavatus)
Giun quế hay còn gọi là giun đỏ được nuôi và sản xuất thương mại ở nhiều địa phương. Trong nông nghiệp, giun quế được xem là loại thức ăn sạch, giàu đạm bổ sung dinh dưỡng cho gia súc, gia cầm. Bên cạnh đó, phân giun quế cũng được đánh giá là một chế phẩm phân hữu cơ sinh học rất tốt cho nhiều loại cây trồng, sử dụng thay thế phân vô cơ, như giải pháp để sản xuất các loại rau sạch, an toàn. Tuy nhiên, tại nhiều địa phương, các trang trại chăn nuôi thường tận dụng phân gia súc, gia cầm kết hợp với rơm rạ hoặc rác thải sinh hoạt để nuôi giun quế. Nuôi giun qué bằng phân tươi của động vật có thể gây ra các vấn đề liên quan an toàn vệ sinh và ô nhiễm môi trường.




Video  
 
 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->