Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định thời điểm xử lý Ethrel thích hợp trên giống bông thuần NH14-5, từ đó giúp rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây bông để tăng khả năng cạnh tranh về thời vụ, giúp nở quả tập trung để giảm chi phí công lao động;
Bảo tồn nguồn gen dược liệu quý hiếm có giá trị kinh tế cao như thạch hộc rỉ sắt, kim tuyết liên, húng chanh Ấn Độ trong điều kiện in vitro có vai trò quan trọng nhằm đảm bảo lưu giữ nguồn giống có giá trị trong tương lai.
Thí nghiệm được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của 03 nguồn cacbon (rỉ đường, bột gạo và bột mì) bổ sung ở C:N là 15 lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii), so sánh với nghiệm thức không bổ sung cacbon (đối chứng).
Thí nghiệm này được thực hiện với mục đích phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính sinh học của các chủng vi khuẩn nội sinh được phân lập từ rễ cây hồ tiêu 1 năm tuổi trồng ở huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng.
Nghiên cứu do các tác giả Phan Thị Bích Trâm, Lương Thị Thu Hương và Khúc Ngọc Vy đang công tác tại, Bộ môn Sinh lý - Sinh hóa, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ, Học viên Cao học khóa 26, ngành Công nghệ Sinh học, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ thực hiện.
Nghiên cứu này được thực hiện với mục đích phân lập và tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả năng đối kháng nấm Neoscytalidium dimidiatum gây bệnh trên cây Thanh long.
Để đánh giá sự bạc màu đất liếp chuyên canh cây cam sành qua nhiều năm canh tác tại xã Tường Lộc, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long, nhóm tác giả của Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ và Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Long đã thực hiện nghiên cứu trên.
Kết quả nghiên cứu đa dạng trình tự đoạn gen matK gồm 787 nucleotid của tập đoàn 12 nguồn gen chuối Việt Nam đã xác định được đột biến đồng hoán (C>T) tại vị trí 501 của gen ở cả 2 giống chuối Tiêu Hồng (B2) và Trăm Nải (B4), đột biến này có ý nghĩa trong nhận dạng các nguồn gen chuối Trăm Nải và chuối Tiêu Hồng của nước ta.
Việc nghiên cứu một số biện pháp sinh học và hóa học trong phòng trừ tác nhân gây chết cây cà phê vối sau tái canh tại Tây Nguyên là việc làm rất cần thiết nhằm khuyến cáo người trồng cà phê sử dụng thuốc bảo vệ thực vật một cách có hiệu quả, an toàn.
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá khả năng giữ nước của vật liệu hữu cơ (biochar và phân hữu cơ bã bùn mía) trên đất canh tác bắp tại Tam Bình - Vĩnh Long, và An Phú - An Giang.
Video  
 
 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->