Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Ở nước ta, sản phẩm phân bón đã được xếp vào một trong những sản phẩm quan trọng về doanh thu cũng như về vị trí trong nền kinh tế quốc dân vì vậy, có nhiều doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau trên cả nước tham gia sản xuất phân bón. Nhu cầu tiêu thụ trong cả nước khoảng 11 triệu tấn phân bón các loại, trong đó, phân bón vô cơ chiếm khoảng 90% nhu cầu, phân hữu cơ và phân bón khác chiếm phần còn lại.
Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định thời điểm xử lý Ethrel thích hợp trên giống bông thuần NH14-5, từ đó giúp rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây bông để tăng khả năng cạnh tranh về thời vụ, giúp nở quả tập trung để giảm chi phí công lao động;
Bảo tồn nguồn gen dược liệu quý hiếm có giá trị kinh tế cao như thạch hộc rỉ sắt, kim tuyết liên, húng chanh Ấn Độ trong điều kiện in vitro có vai trò quan trọng nhằm đảm bảo lưu giữ nguồn giống có giá trị trong tương lai.
Vải thiều của tỉnh Bắc Giang được xác định là cây ăn quả chủ lực, góp phần nâng cao thu nhập và phát triển kinh tế. Với yêu cầu về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng cao và không gây tổn hại đến môi trường. Tiến hành đánh giá thực trạng, xác định các yếu tố ảnh hưởng và đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn GAP.
Thí nghiệm được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của 03 nguồn cacbon (rỉ đường, bột gạo và bột mì) bổ sung ở C:N là 15 lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii), so sánh với nghiệm thức không bổ sung cacbon (đối chứng).
Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của các phương pháp kích thích khác nhau đến hiệu quả sinh sản của ốc bươu đồng
Thí nghiệm này được thực hiện với mục đích phân lập, tuyển chọn và đánh giá một số đặc tính sinh học của các chủng vi khuẩn nội sinh được phân lập từ rễ cây hồ tiêu 1 năm tuổi trồng ở huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng.
Nghiên cứu do các tác giả Đặng Thị Tho, Nguyễn Thị Dương, Phạm Văn Lam Nguyễn Thị Ngọc Mai, Huỳnh Văn Nghiệp, Nguyễn Thành Phước, Nguyễn Thanh Tú – Viện Lúa ĐBSCL thực hiện.
Nghiên cứu do tác giả Quan Thị Ái Liên – Trường Đại học Cần Thơ thực hiện.
Bacillus subtilis là lợi khuẩn chịu được điều kiện môi trường khắc nghiệt, có khả năng sinh ra enzym tốt nhất và được sản xuất thành chế phẩm lợi khuẩn (probiotic) trên quy mô công nghiệp, ứng dụng rộng rãi trong y học, nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm.
Video  
 
 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->