Xã hội-Nhân văn

Một trường đại học Malaysia vào ngày 19.2 đã phát hiện răng của một loài khủng long ăn cá tồn tại cách đây ít nhất 75 triệu năm. Đây cũng là hóa thạch khủng long đầu tiên được tìm thấy ở Malaysia, theo AFP.
Các nhà khảo cổ học mới đây khai quật được 60 bộ xương người nguyên vẹn ở Italy có niên đại khoảng 1.600 năm.
Các nhà cổ sinh học Mỹ cho biết đã tìm thấy hóa thạch của loài bò sát biển khổng lồ có tên ichthyosaur, đây là bằng chứng về loài bò sát lâu đời nhất được biết.
Các nhà khoa học Anh đã phát hiện ra những dấu chân người tiền sử ước tính sống cách đây 800.000 năm tại miền Đông nước này.
Các nhà khoa học mới đây đã tái tạo thành công khuôn mặt một người phụ nữ từ phần xương sọ có niên đại gần 1.800 năm tuổi.
Các nhà khoa học Nhật Bản đã tìm thấy gien có liên quan đến vô sinh, trong một phát hiện có thể giúp lý giải vì sao một số cặp đôi không thể “lên chức”, theo đài NHK.
Điều trớ trêu là, ngựa rất khó ngã, nhưng khi ngã và gãy chân thì đấy sẽ là thảm họa.
Newton, Mendeleev, Mendel, Pastuer, Planck... đều là những nhà khoa học thiên tài, có cống hiến to lớn cho nhân loại. Tuy rằng họ sinh ra ở những quốc gia khác nhau, có tuổi thơ và tiếng mẹ đẻ khác nhau, nhưng đều giống nhau ở một điểm: tuổi Ngọ
Bộn bề trăm công nghìn việc, nhưng suốt 22 Tết cổ truyền của dân tộc, kể từ năm 1942 – năm đầu tiên có Thơ Chúc Tết, đến năm 1969 – năm Bác qua đời, Bác Hồ đã có tất cả 26 bài thơ Chúc Tết (trừ 3 năm 1943, 1944 và 1945). Nhân dân cả nước cứ đến đêm giao thừa, khi chuông đồng hồ điểm 12 tiếng, tất cả mọi người đều lắng nghe tiếng nói trang trọng của phát thanh viên Đài Tiếng nói Việt Nam:
Là mẫu gốc căn bản, gắn với cội nguồn của sự sống và của trí tưởng tượng, ngựa đã duy trì nơi một số nền văn hoá trên thế giới các giá trị của biểu tượng. Nơi một số quốc gia châu Âu và Trung cận đông, ngựa có một vị trí quan trọng trong thế giới biểu tượng. Bài viết trình bày biểu tượng ngựa trong các nền văn hoá của một số quốc gia phương Tây và Trung Cận Đông.
Bổ sung POLYSACCHARIDES chiết xuất từ rong bún (Enteromorpha intestinalis) vào thức ăn ương tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)
Nghiên cứu: “Bổ sung POLYSACCHARIDES chiết xuất từ rong bún (Enteromorpha intestinalis) vào thức ăn ương tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)” do nhóm tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Anh, Huỳnh Trường Giang, Vũ Hùng Hải – Trường Thủy Sản, Trường Đại học Cần Thơ; Trần Nguyễn Hải Nam – Khoa phát triển nông thôn, Trường đại học Cần Thơ thực hiện.





© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->