Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Nghiên cứu do các tác giả Nguyễn Thị Cẩm Loan, Bùi Văn Trịnh – Trường Đại học Cần Thơ, tác giả Huỳnh Thanh Nhã – Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ thực hiện.
Nghiên cứu do các tác giả Giang Thị Thanh, Nguyễn Thành Mến – Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung bộ và Tây Nguyên, tác giả H Ma Nai Yen Touneh – Trường Đại học Đà Lạt thực hiện.
Nghiên cứu do các tác giả Nguyễn Thanh Giao, Dương Trí Dũng, Bùi Thị Nga – Trường Đại học Cần Thơ thực hiện.
Nghiên cứu do các tác giả Đặng Trọng Lương, Phạm Thị Hằng, Trịnh Thị Mỹ Hạnh – Viện Di truyền Nông nghiệp thực hiện.
Nghiên cứu do các tác giả Phạm Văn Cường, Bùi Ngọc Tấn, Đinh Mai Thùy Linh, Hà Thị Quỳnh, Trần Thị Thiêm, Trần Thị Minh Hằng – Học viện Nông nghiệp Việt Nam thực hiện.
Mít (Artocarpus heterophyllus Lam) là cây ăn quả nhiệt đới rất thích hợp với các vùng sinh thái ở nước ta. Quả mít là phần sử dụng chính có nhiều dưỡng chất tốt cho con người như chất xơ, các vitamin và khoáng chất. Hạt mít cũng có giá trị dinh dưỡng như các loại hạt và củ khác dùng làm lương thực dự trữ (Samata Airani, 2007; Dutta S., 1966; Amrik S. S., APAARI, 2012; Nguyễn Công Khẩn -chủ biên, 2007).
Cây oải hương (Lavandula dentata) là loài cây có giá trị kinh tế cao, vừa được trồng làm cây cảnh, vừa được dùng làm hương liệu và thảo dược. Tinh dầu oải hương có tác dụng xua đuổi côn trùng, làm thuốc an thần và có hoạt tính kháng khuẩn.
Lần đầu tiên ở Việt Nam, hệ thống vi thủy canh (microponic system) đã được tối ưu hóa với các thiết bị, vật liệu đơn giản, rẻ tiền nhưng vẫn đảm bảo chất lượng cây giống và tạo điều kiện cho người nông dân có thể dễ dàng áp dụng trên quy mô lớn.
Nuôi tôm theo công nghệ sinh học hiện nay được coi là một giải pháp hỗ trợ mang tính tất yếu của ngành nuôi tôm công nghiệp tại nhiều nước trên thế giới. Sự xuống cấp của môi trường, dịch bệnh phát sinh, việc lạm dụng hóa chất, kháng sinh trong nuôi tôm thâm canh hiện nay đã phá vỡ cân bằng sinh thái và tác động xấu đến môi trường, chất lượng sản phẩm kém và tồn lưu các hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng đang tạo nên rào cản trong việc xuất khẩu tôm Việt Nam ra thị trường thế giới. Ứng dụng công nghệ sinh học trong nuôi tôm thương phẩm hiện nay được coi là một giải pháp hỗ trợ mang tính tất yếu để ngành nuôi tôm công nghiệp phát triển ổn định và bền vững.
Lan Hồ điệp (Phalaenopsis) là loại hoa đẹp và sang trọng được ưa chuộng nhất hiện nay không chỉ ở Việt Nam mà còn trên toàn thế giới (Hwang Seung Jae and Jeong Byoung Ryong, 2009).
Video  
 
 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->