“Giải mặn, tích ngọt” khi nuôi tôm trong ruộng lúa thích ứng với biến đổi khí hậu
Nuôi tôm trong ruộng lúa chiếm tỷ lệ lớn trong diện tích nuôi tôm nước lợ ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long và được coi là mô hình canh tác nông nghiệp đạt hiệu quả kinh tế cao tại nhiều địa phương trong vùng. Trên những cánh đồng trồng lúa tại các khu vực nhiễm mặn thấp, bà con thường luân canh hoặc xen canh các đối tượng khác nhau trên cùng diện tích nhằm phát huy mối tương tác lẫn nhau giữa các loài thủy sản nuôi (tôm sú, tôm càng xanh hoặc thủy sản khác) với cây lúa trong hệ sinh thái ruộng lúa. Tuy nhiên, trước những diễn biến phức tạp và khó lường của thời tiết và khí hậu như đ. xảy ra trong vài năm gần đây, nhất là với các hiện tượng nắng nóng, khô hạn kéo dài, nước biển dâng cao và xâm nhập mặn vào sâu trong đất liền thời gian qua, đòi hỏi phải có những biện pháp kỹ thuật phù hợp để “giải mặn, tích ngọt” khi nuôi tôm trong ruộng lúa nhằm đối phó và thích ứng với biến đổi khí hậu, duy trì hiệu quả của mô hình sản xuất này và góp phần phát triển bền vững.

Nông - Lâm - Ngư nghiệp

Nghiên cứu do các tác giả Nguyễn Thị Cẩm Loan, Bùi Văn Trịnh – Trường Đại học Cần Thơ, tác giả Huỳnh Thanh Nhã – Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ thực hiện.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Trịnh Thùy Dương, Lê Khả Tường, Phạm Thị Kim Hạnh (Trung tâm Tài nguyên thực vật) được thực hiện từ tháng 5/2017 đến tháng 5/2018 tại Trung tâm Tài nguyên thực vật - An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội
Thí nghiệm được tiến hành trên hai vùng đất phù sa không bồi canh tác bắp lai là Tam Bình - Vĩnh Long và An Phú - An Giang nhằm đánh giá ảnh hưởng của phân bón hữu cơ, than sinh học (biochar) đến đặc tính nước trong đất, sự sinh trưởng và năng suất bắp lai.
Nghiên cứu do các tác giả Giang Thị Thanh, Nguyễn Thành Mến – Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung bộ và Tây Nguyên, tác giả H Ma Nai Yen Touneh – Trường Đại học Đà Lạt thực hiện.
Nghiên cứu do các tác giả Nguyễn Thanh Giao, Dương Trí Dũng, Bùi Thị Nga – Trường Đại học Cần Thơ thực hiện.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Phạm Hùng Cương, Phạm Thị Kim Hạnh(Trung tâm Tài nguyên thực vật), Hồ Thị Loan (Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật) được thực hiện từ tháng 10/2017 đến tháng 6/2018 tại khu di tích lịch sử Cổ Loa, Trung tâm Tài nguyên thực vật và Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật.
Nghiên cứu do các tác giả Đặng Trọng Lương, Phạm Thị Hằng, Trịnh Thị Mỹ Hạnh – Viện Di truyền Nông nghiệp thực hiện.
Muối đồng clorua nano được đưa vào phân bón vi lượng đạt hai tác dụng “vỗ béo” và tiêu diệt vi khuẩn, virus gây bệnh cho cây.
Nhằm mục tiêu xác định nồng độ brassinolide để cải thiện năng suất lúa trong điều kiện bị mặn 6‰ ở các giai đoạn mạ, đẻ nhánh, tượng đòng và trổ, nhóm tác giả Lê Kiêu Hiếu (Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Bạc Liêu), Nguyễn Bảo Vệ và Phạm Phước Nhẫn (Trường Đại học Cần Thơ) đã thực hiện nghiên c Ảnh hưởng của brassinolide ứu trên.
Nghiên cứu do nhóm tác giả Vũ Đăng Toàn, Phan Thị Nga, Bùi Thị Thu Huyền, Vũ Đăng Tường, Lã Tuấn Nghĩa, Dương Thị Hồng Mai, Ngô Đức Thể (Trung tâm Tài nguyên thực vật) được thực hiện từ 2012 đến 2015 tại Trung tâm Tài nguyên thực vật - An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội.
Video  
 
 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->