Cơ khí

Hội đồng Khoa học và Công nghệ cấp Bộ Quốc phòng đã tổ chức nghiệm thu đề tài khoa học cấp Bộ: "Hoàn thiện thiết kế và công nghệ chế tạo xe khoan thủy lực KLM.1 trong thi công đường hầm khâu độ nhỏ", do Đại tá Phạm Ngọc Thành, Chủ nhiệm Công binh Quân khu 3 làm chủ nhiệm đề tài.
Dù đã ngót ngét 75 tuổi, sức khỏe yếu song với ông Vũ Hồng Khánh (Kiến An, Hải Phòng) sự đam mê được tìm hiểu, khám phá trong ông vẫn không lúc nào ngừng nghỉ. Thế giới có máy móc gì mới, có ứng dụng tốt, ông đều mày mò học hỏi và tiếp tục sáng tạo. Để đến nay, ông cũng không nhớ hết mình có bao nhiêu sản phẩm công nghệ thiết thực với cuộc sống.
Các nhà nghiên cứu làm việc tại phòng thí nghiệm Robotics Arai, Đại học Osaka, Nhật Bản, đã chế tạo thành công Robot Asterisk (với 6 chân được bố trí đối xứng đặt cách nhau ở khoảng cách 60 độ quanh cơ thể Robot);
Các nhà khoa học thuộc Viện Thuốc phóng-Thuốc nổ (Tổng cục Công nghiệp quốc phòng) đã nghiên cứu chế tạo thành công thỏi nhiên liệu tên lửa hỗn hợp 9X195 trong điều kiện phòng thí nghiệm. Đây là sản phẩm dùng cho động cơ hành trình tên lửa phòng không, có thành phần và các tính năng tương đương với sản phẩm cùng loại của nước ngoài.
Hãng Acton (Mỹ) sắp tung ra thị trường sản phẩm "giầy" gắn động cơ spnKiX sau hơn 5 năm nghiên cứu và thử nghiệm trên 30 mẫu thiết kế.
Ông Nguyễn Văn Hoàn ở thôn Tiền Phong, xã Phú Lâm, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, trình độ học vấn 9/12 nhưng đã sáng chế và cải tạo thành công nhiều loại máy phục vụ việc sản xuất chè sạch như: Máy hút sâu chè, máy bón phân, máy hái chè...
Các nhà nghiên cứu tại Viện Công nghệ Công nghiệp cao cấp của Nhật Bản đã phát triển khả năng chống trộm hiệu quả của ô tô bằng cách nhận biết trọng lượng cơ thể của chủ sở hữu.
Chỉ cần xỏ chân vào, đôi giày sẽ tự động "đi" với tốc độ khá nhanh. Đó là một phát minh mới đang làm dân Mỹ rất hào hứng.
Phòng Quân khí, Cục Kỹ thuật Bộ tư lệnh Thủ đô Hà Nội đã chế tạo thành công thiết bị đo thời gian giữ chậm ngòi nổ lựu đạn.
Máy bay hay xe lửa? (30/12/2011)
Đó là một phương tiện giao thông 2 trong 1 đã có trên thực tế chứ không phải là chi tiết hư cấu trong tiểu thuyết khoa học viễn tưởng.
Nghiên cứu xử lý bùn thải sinh học từ hệ thống xử lý nước thải cơ sở giết mổ gia súc thành sinh khối nuôi giun quế (Perionyx Excavatus)
Giun quế hay còn gọi là giun đỏ được nuôi và sản xuất thương mại ở nhiều địa phương. Trong nông nghiệp, giun quế được xem là loại thức ăn sạch, giàu đạm bổ sung dinh dưỡng cho gia súc, gia cầm. Bên cạnh đó, phân giun quế cũng được đánh giá là một chế phẩm phân hữu cơ sinh học rất tốt cho nhiều loại cây trồng, sử dụng thay thế phân vô cơ, như giải pháp để sản xuất các loại rau sạch, an toàn. Tuy nhiên, tại nhiều địa phương, các trang trại chăn nuôi thường tận dụng phân gia súc, gia cầm kết hợp với rơm rạ hoặc rác thải sinh hoạt để nuôi giun quế. Nuôi giun qué bằng phân tươi của động vật có thể gây ra các vấn đề liên quan an toàn vệ sinh và ô nhiễm môi trường.




Video  
 
 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->