Môi trường

Theo ông Jonathan Pincus, chuyên gia Kinh tế Cao cấp của UNDP, thách thức phát triển lớn nhất đối với Việt Nam hiện nay là biến đổi khí hậu. Là một quốc gia có đường bờ biển dài và hai vùng đồng bằng thấp, Việt Nam nằm trong danh sách các quốc gia dễ tổn thương nhất trước tình trạng nước biển dâng, lũ lụt, hạn hán và các hiện tượng thời tiết cực đoan.
Việc xây dựng và triển khai đề án trồng rừng gỗ lớn ở huyện Như Thanh và Như Xuân (Thanh Hóa) đã cho thấy không những phát huy hiệu quả kinh tế, chống xói mòn, rửa trôi đất, ổn định kinh tế hộ gia đình, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo… mà còn là “công cụ” để thích ứng biến đổi khí hậu.
Mặc dù than không phải là một nguồn năng lượng sạch nhưng nó vẫn có thể đóng vai trò quan trọng đối với sứ mệnh xanh hóa hành tinh.
Giống như hiện tượng nhờn thuốc kháng sinh ở người, tình trạng cỏ dại kháng thuốc diệt cỏ cũng là một thách thức nan giải trong ngành nông nghiệp. Các nhà nghiên cứu từ Đại học Adelaide ở tiểu bang Nam Úc mới đây đã tìm ra một giải pháp vô cùng hứa hẹn.
Từ hai chủng vi khuẩn ở các chất thải công nghiệp giàu hydratcarbon, nhóm tác giả của Trường ĐH Sài Gòn đã tổng hợp được nhựa sinh học thân thiện với môi trường, thích hợp để sử dụng trong đời sống.
Cảm biến độ ẩm đất có thể giúp người nông dân tiết kiệm nước thông qua báo cho họ thời điểm cây trồng thực sự cần được tưới nước. Một loại cảm biến mới thử nghiệm rất hữu ích do được kết hợp với vật liệu đặc biệt khiến cảm biến rất nhạy cảm với độ ẩm.
Thủy tinh dù được biết là có thể tái chế hoàn toàn, nhưng Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ cho rằng chỉ khoảng một phần ba khối lượng thủy tinh sau tiêu dùng thực sự được tái chế. Một loại tấm ốp mới làm bằng thủy tinh dùng trong lĩnh vực xây dựng có thể giúp làm tăng con số đó.
Nghiên cứu do các tác giả Trần Thị Lương, Đỗ Thị Liên, Cung Thị Ngọc Mai, Trần Thị Đào, Trần Phương Minh, Lê Thị Nhi Công thực hiện.
Vì CO2 tiếp tục tích tụ trong bầu khí quyển Trái đất, các nhà nghiên cứu trên khắp thế giới vẫn đang tìm cách loại bỏ CO2 trong không khí một cách hiệu quả. Đại dương là nơi hấp thụ khoảng 30 đến 40% tổng lượng khí CO2 bắt nguồn từ các hoạt động của con người và cũng là nơi hấp thụ nhiều CO2 nhất từ bầu khí quyển
Vi nhựa là những mẫu nhựa nhỏ được tìm thấy trong môi trường, có đường kính nhỏ hơn 5mm. Các hạt vi nhựa hình thành từ quá trình phân hủy các mảnh nhựa lớn hoặc các vật phẩm nhựa trong môi trường sau đó đi theo đường thoát nước đổ ra sông suối và cuối cùng tập trung ra biển.
Trước 1 2 3 4 5 6 7 [8] 9 10 Tiếp



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->