Cơ khí

Ông Nguyễn Văn Bái, ở ấp Việt Kiều, xã Xuân Hiệp, huyện Xuân Lộc, Đồng Nai đã cải tiến chiếc máy phát cỏ thành chiếc máy sạc cỏ với hiệu suất làm việc cao.
Chiếc xe tả tơi, hoen gỉ này là Indian Camelback đời 1906, chính là một trong hai chiếc xe gắn máy đầu tiên trên thế giới nên cực kỳ có giá trị với các nhà sưu tập.
Chàng sinh viên Stephan Boyer thuộc Viện Công nghệ Massachusetts (Mỹ) vừa phát minh chiếc xe đạp điện tử một bánh tự cân bằng với tên gọi Bullet. Đây được xem là chiếc xe đạp điện một bánh tự cân bằng đầu tiên trên thế giới.
Anh Đoàn Xuân Sơn, cán bộ Xí nghiệp Điện cơ, Công ty Điện lực Quảng Trị đã tìm tòi, nghiên cứu sáng chế bộ mô phỏng máy cắt điện tự đóng lại (Recloser), giúp công tác kiểm tra các máy cắt Recloser trên hệ thống lưới điện được thuận lợi, làm lợi cho đơn vị hàng trăm triệu đồng/năm.
Ở một xã nhỏ thuộc Bắc Giang đang dùng mô hình lò xử lý rác thải độc đáo, hiệu quả cao. Đây là sản phẩm của một lão nông.
Nếu có dịp tới Tokyo (Nhật Bản) vào mùa lễ tết cuối năm này, bạn nên ghé thăm quán cà phê Samsung Galaxy, rồi lên tầng hai, ở khu vực Hillside Zone để gặp chú rô-bốt dễ mến của Samsung.
Phương tiện vận chuyển đồ sộ sử dụng sức chân xuất hiện tại Cát Lâm và được một người cha chế tạo nhân sinh nhật con trai.
Gần 2 năm miệt mài nghiên cứu khoa học, lăn lộn “sống chung với rác”, cuối cùng kĩ sư Lại Minh Chức đã chế tạo thành công chiếc máy phân loại rác tự động, điều khiển từ xa.
Theo chỉ dẫn của anh Bùi Văn Thắng, Chủ tịch Hội Nông dân xã Bình Trung (Bình Sơn - Quảng Ngãi), chúng tôi tìm đến nhà anh Võ Công Khánh (45 tuổi) ở đội 2, xóm Tăng Lộc, thôn Phú Lộc để tận mắt thấy chiếc máy tuốt lúa đa năng do anh một nông dân mới học hết lớp 7 cải tiến thành công. Sản phẩm này đã được giới thiệu tại Hội thi nhà nông đua tài do Hội Nông dân tỉnh tổ chức.
Nhu cầu sử dụng các loại sản phẩm thép hình trên thị trường trong nước và cả ở các nước trong khu vực ngày một gia tăng, trong khi đó Công ty Gang Thép Thái Nguyên (GTTN) mới chỉ sản xuất được một số loại thép hình chữ C,L và I cỡ nhỏ, thép chữ I cỡ trung và cỡ lớn chưa sản xuất được.
Nghiên cứu xử lý bùn thải sinh học từ hệ thống xử lý nước thải cơ sở giết mổ gia súc thành sinh khối nuôi giun quế (Perionyx Excavatus)
Giun quế hay còn gọi là giun đỏ được nuôi và sản xuất thương mại ở nhiều địa phương. Trong nông nghiệp, giun quế được xem là loại thức ăn sạch, giàu đạm bổ sung dinh dưỡng cho gia súc, gia cầm. Bên cạnh đó, phân giun quế cũng được đánh giá là một chế phẩm phân hữu cơ sinh học rất tốt cho nhiều loại cây trồng, sử dụng thay thế phân vô cơ, như giải pháp để sản xuất các loại rau sạch, an toàn. Tuy nhiên, tại nhiều địa phương, các trang trại chăn nuôi thường tận dụng phân gia súc, gia cầm kết hợp với rơm rạ hoặc rác thải sinh hoạt để nuôi giun quế. Nuôi giun qué bằng phân tươi của động vật có thể gây ra các vấn đề liên quan an toàn vệ sinh và ô nhiễm môi trường.




Video  
 
 



© Copyright 2020 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Địa chỉ: 118/3 Trần Phú - Phường Cái Khế - Quận Ninh Kiều - thành phố Cần Thơ
Giấy phép số: 05/ GP-TTĐT, do Sở Thông tin và Truyền Thông thành phố Cần Thơ cấp ngày 23/5/2017
Trưởng Ban biên tập: Ông Vũ Minh Hải - Giám Đốc Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ - Sở Khoa học & Công nghệ TP. Cần Thơ
Ghi rõ nguồn www.trithuckhoahoc.vn khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này
-->